Rau củ, hoa quả chứa nhiều dưỡng chất thực vật không chỉ tốt cho sức khỏe mà còn có lợi cho đường huyết. Ăn rau quả điều độ và đúng cách có thể giúp giảm nguy cơ mắc đái tháo đường type 2.
Người bệnh đái tháo đường thường được khuyên nên ăn nhiều rau củ, trái cây để kiểm soát bệnh tốt hơn. Tuy nhiên, người bệnh nên cẩn thận vì trên thực tế, vẫn có một số loại rau củ có chỉ số GI (chỉ số đường huyết của thực phẩm) khá cao cần phân biệt để tránh.
Để kiểm soát tốt bệnh đái tháo đường, bệnh nhân cần tập thể dục thường xuyên, dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sỹ và đặc biệt cần phải có chế độ ăn uống khoa học. Vì vậy, việc bổ sung thêm các loại nước uống hàng ngày rất cần thiết cho sức khỏe của người bệnh đái tháo đường.
Bưởi là một loại trái cây thuộc họ cam quýt chứa nhiều vitamin, đường, khoáng chất và chất xơ tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, nhiều người bệnh đái tháo đường vẫn lo lắng, phân vân không biết mình có thể ăn bưởi hay không.
Bơ đậu phộng hay bơ lạc là loại thực phẩm chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Theo nghiên cứu, bổ sung bơ đậu phộng vào chế độ ăn thường xuyên còn giúp phòng bệnh đái tháo đường type 2 và một số bệnh khác.
Gạo lứt (gạo rằn, gạo lật) là loại gạo chỉ xay bỏ vỏ trấu, chưa được xát bỏ lớp cám gạo. Do đó, đây là loại gạo rất giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt là chất xơ, chất chống oxy hóa, vitamin và khoáng chất. Tuy nhiên, người bệnh đái tháo đường băn khoăn liệu ăn gạo lứt có ảnh hưởng đến lượng đường huyết hay không?
Tùy vào loại trà và cách uống trà mà thức uống này có thể mang tới những lợi ích đặc biệt cho người bệnh đái tháo đường. Theo đó, uống trà có thể giúp người bệnh đái tháo đường kiểm soát đường huyết, giảm viêm, cải thiện độ nhạy insuslin trong cơ thể…
Các loại trái cây luôn là những thực phẩm không thể thiếu khi nói tới chế độ ăn uống lành mạnh. Tuy nhiên, nhiều người bệnh đái tháo đường lo lắng các loại trái cây nhiều đường có thể ảnh hưởng xấu tới khả năng kiểm soát đường huyết của mình.
Tiểu đường hay đái tháo đường, là một bệnh mạn tính với lượng đường trong máu luôn cao hơn mức bình thường, do cơ thể bị thiếu hụt hoặc đề kháng với insulin, dẫn đến rối loạn chuyển hóa đường trong máu. Mục tiêu chữa bệnh tiểu đường là đưa đường huyết về ngưỡng bình thường, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường có thể xảy ra.
Nếu bạn có một số vấn đề về sức khỏe thể chất hoặc rối loạn sức khỏe tâm thần, bạn có thể dễ bị nhiễm COVID-19 hơn.
Nếu tuỵ của bạn không còn sản xuất đủ insulin nữa, bbạn sẽ cần phải tiêm insulin hàng ngày.
Nhiều chuyên gia chỉ ra rằng đường và HFSC là những nhân tố chủ chốt trong vấn nạn béo phì ngày nay. HFSC và đường cũng có mối liên hệ với nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng khác bao gồm cả tiểu đường và các bệnh tim mạch.