Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trẻ từ 6 tháng tuổi đã có thể dần chuyển sang chế độ ăn dặm. Phụ huynh nên cho trẻ bắt đầu tập ăn dặm với những thực phẩm ở dạng nghiền, nước hoặc bột như gợi ý dưới đây.
Ăn dặm được coi là một bước ngoặt trong tiến trình phát triển của con vậy nên mẹ cần đặc biệt chú ý để bé vượt qua tốt giai đoạn này. Lúc mới sinh ra, sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng quan trọng và thiết yếu cho dành cho bé. Nhưng chỉ vài tháng sau đó sẽ đến giai đoạn sữa mẹ không đủ cho trẻ phát triển và bước sang giai đoạn ăn dặm. Vậy giai đoạn này cần cho bé ăn những loại thực phẩm nào? Chế biến thức ăn dặm cho bé có cần nêm thêm muối?
Teo mật bẩm sinh là bệnh lý hiếm gặp của gan và đường mật, được đặc trưng bởi sự gián đoạn hoặc thiếu hụt của hệ thống đường mật ngoài gan, dẫn đến cản trở dòng chảy của mật.
Nếu bạn đang là những ông bố, bà mẹ “bỉm sữa”, thì chắc hẳn bạn sẽ quan tâm để ý tới từng tiếng cười, tiếng nấc hay tiếng khóc của con, bé bú như thế nào, lớn ra sao và ngay cả việc bé đi ngoài thế nào... Và chắc chắn bạn sẽ vô cùng lo lắng nếu phát hiện ra bé đang bị táo bón.
Ăn dặm là quá trình bắt đầu cho những trẻ đang bú sữa hoàn toàn làm quen với thức ăn cứng và rắn hơn. Khi nào trẻ nên ăn dặm và ăn dặm như thế nào là một điều khiến nhiều bà mẹ đau đầu bởi việc này sẽ ảnh hưởng đến dinh dưỡng, sự phát triển và thói quen ăn uống của trẻ sau này.
Ăn dặm là quá trình bắt đầu cho những trẻ đang bú sữa hoàn toàn làm quen với thức ăn cứng và rắn hơn. Khi nào trẻ nên ăn dặm và ăn dặm như thế nào là một điều khiến nhiều bà mẹ đau đầu bởi việc này sẽ ảnh hưởng đến dinh dưỡng, sự phát triển và thói quen ăn uống của trẻ sau này.
Những chú ý quan trọng cho các bậc cha mẹ về dinh dưỡng cho trẻ em dưới 1 tuổi.
Trẻ em lớn rất nhanh, sau 6 tháng đầu đời, cân nặng của em bé có thể tăng gấp đôi so với cân nặng sơ sinh.
Bé 6 tháng tuổi, đã đến lúc cần ăn dặm, nhưng làm thế nào để biết bé đã sẵn sàng học làm người lớn chưa?
Theo quan điểm hiện đại, tốt nhất nên đợi tới khi bé được khoảng 6 tháng mới bắt đầu cho ăn dặm. Lúc này hệ tiêu hóa của trẻ đã trưởng thành hơn, nguy cơ dị ứng và không dung nạp thức ăn đặc giảm xuống. Bên cạnh đó, phản xạ đẩy lưỡi cũng giảm, cho phép bé đưa thức ăn vào bên trong miệng.
Giúp bé làm quen với thức ăn đặc là bước rất quan trọng để dạy bé học ăn, mang lại cho con những trải nghiệm thú vị về những hương vị mới, các loại thức ăn đa dạng, giúp răng và hàm của bé phát triển. Mặt khác, quá trình này còn giúp hình thành các kỹ năng khác mà sau này con cần để phát triển ngôn ngữ.
Khi tập cho bé ăn dặm, cha mẹ nên nhớ rằng mục tiêu trước mắt là giúp con làm quen với thìa và tập nuốt. Đừng cố gắng cho bé ăn no những thức ăn này. Hãy để bé từ từ làm quen với các thực phẩm có độ mịn và mùi vị khác nhau. Ép trẻ ăn dồn dập cùng lúc nhiều món mới dễ khiến bé chán ăn.