Bài viết này của chúng tôi cung cấp một số thông tin cho bạn đọc về triệu chứng, biến chứng thường gặp và chẩn đoán bệnh Gout
Do axit uric tăng cao trong máu có liên quan đến việc ăn nhiều đạm động vật và uống nhiều rượu bia, đây là lý do nam giới bị bệnh tăng axit uric nhiều hơn phụ nữ. Nhất là ngày nay kinh tế xã hội phát triển, thay đổi trong lối sống, chế độ ăn uống thiếu lành mạnh dẫn đến nhiều hệ lụy liên quan đến sức khỏe…
Xét nghiệm acid Uric là một xét nghiệm khá phổ biến. Vậy xét nghiệm có mục đích gì? Có khó khăn để thực hiện hay không? Trường hợp bất thường có thể chỉ ra những nguy cơ sức khỏe nào?
Gout là bệnh về xương khớp mạn tính gây đau đớn cho người mắc. Nếu không được điều trị sớm, bệnh có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm như: Tàn phế, sỏi thận, suy thận, các bệnh về tim mạch...
Gout là một căn bệnh khá thường gặp, trong đó thói quen ăn uống là một yếu tố quan trọng tác động đến bệnh. Nếu bạn có thói quen ăn bột yến mạch vào buổi sáng, bạn có thể tự hỏi rằng nó có giúp hay làm giảm nguy cơ căn bệnh? Hãy cùng tìm câu trả lời.
Gout là bệnh rối loạn chuyển hóa axit uric gây tổn thương khớp. Gout khởi phát thường đột ngột, bệnh nhân đau dữ dội, cảm giác căng, nóng, đỏ, sưng ở những khớp bị viêm.
Nếu bạn đang muốn thực hành một chế độ ăn lành mạnh, giảm nguy cơ mắc sỏi thận thì có những quy tắc quan trọng bạn cần nhớ.
Vì bệnh gout có liên quan đến việc tiêu thụ quá nhiều rượu và đồ uống có cồn – những loại thực phẩm của những gia đình khá giả - do vậy, bệnh gout còn được gọi là bệnh nhà giàu. Nhưng, bệnh gout là một dạng viêm khớp và có thể ảnh hưởng đến bất kỳ ai.
Tổ chức Y tế Thế giới nhận định, tỷ lệ người mắc bệnh gút ngày càng trẻ hóa và gia tăng nhanh chóng, trở thành mối đe dọa sức khỏe cộng đồng tại nhiều quốc gia. Điều may mắn là bệnh có thể được khống chế bằng chế độ ăn uống và điều trị bằng thuốc. Vậy người bệnh cần lưu ý gì để dùng thuốc trị gút hiệu quả?
Bệnh gút là một dạng đau đớn tột cùng của bệnh viêm khớp, thường ảnh hưởng đến khớp ngón cái của bàn chân và các khớp khác.
Tăng acid uric máu trong cộng đồng khá phổ biến. Nếu cách đây 2 thập niên, tình trạng tăng acid uric ở người Việt Nam ước tính chỉ 1 - 2% thì hiện nay, tỷ lệ đó đã tăng lên rất nhiều. Ngoài bệnh gút, chứng tăng acid uric máu còn thấy ở một số bệnh khác mà đa số gặp ở người cao tuổi (NCT).