Theo một thống kê, trung bình một người sẽ xì hơi 13-21 lần một ngày, và đôi khi bạn có thể sẽ xì hơi vào những thời điểm không thích hợp ví dụ như trong cuộc họp hoặc khi đang tập luyện. Vì vậy nhiều người có thể sẽ cố gắng nhịn xì hơi để tránh không bị rơi vào tình huống khó xử. Vậy có tác dụng phụ nào của việc không xì hơi hay không?
Bạn có nhận thấy bạn xì hơi có mùi khó chịu hơn bình thường? Hoặc bạn xì hơi nhiều hơn bình thường? Dưới đây là ý nghĩa về sức khỏe của việc “xì hơi”.
GS Clare Collins chuyên nghiên cứu về trung tiện, Đại học Newcastle, cho biết: Nếu cố nín không trung tiện, khí tích tụ lại ở đường ruột có thể làm căng cơ bụng, bị tái hấp thụ vào hệ tuần hoàn và thoát ra qua hơi thở từ mũi và miệng.
“Xì hơi” (trung tiện) là hoạt động sinh học của con người, nếu không được thoát theo đường bình thường nó sẽ thoát qua đường miệng.
Mang thai làm thay đổi cuộc sống của bạn cũng như cơ thể bạn. Chắc hẳn bạn đã biết rằng bụng của mình sẽ to lên, bạn sẽ thấy mệt mỏi hơn bình thường… Nhưng có thể bạn chưa biết một số thay đổi khác của cơ thể.
Trong phần trước, Viện Y học ứng dụng Việt Nam đã cùng bạn tìm hiểu về các nguyên nhân liên quan đến thực phẩm khiến bạn xì hơi có mùi khó chịu. Trong phần 2, hãy cùng tìm hiểu một số nguyên nhân khác, không liên quan đến thực phẩm khiến bạn xì hơi có mùi nhé!
Xì hơi là bản năng của con người. Trung bình một ngày một người có thể xì hơi trung bình 14 lần/ngày, thải ra từ nửa lít cho tới hơn 2 lít khí trong vòng 24 giờ. Và mặc dù điều này nghe hơi khó tin, nhưng 99% lượng khí mà cơ thể thải ra đều không có mùi. Vậy câu hỏi đặt ra là, tại sao mỗi lần bạn xì hơi lại có mùi khó chịu?
"Xì hơi" (trung tiện) nơi công cộng là việc gây khó xử nhưng không ai có thể kiềm chế được. Do đó, bạn nên chú ý đến những yếu tố gây "xì hơi" để tránh phải trở nên bối rối khi đang ở nơi công cộng, chốn đông người.