Nhiễm trùng tai, hay viêm tai giữa, là tình trạng viêm đau ở tai giữa. Hầu hết các bệnh nhiễm trùng tai giữa xảy ra giữa trống tai và vòi tai, nơi kết nối tai, mũi và họng.
Bị nước lọt vào tai là một trải nghiệm có thể gây khó chịu cho rất nhiều người, kèm theo cảm giác ù tai, tiếng lọc xọc hay đơn giản chỉ là cảm giác ướt trong tai. Thông thường, các hoạt động như bơi lội, tắm rửa hay nghịch nước ở trẻ nhỏ đều có thể khiến nước lọt vào tai. Vậy có cách nào loại bỏ tình trạng này một cách nhanh chóng và hiệu quả hay không?
Bị nước lọt vào tai là một trải nghiệm có thể gây khó chịu cho rất nhiều người, kèm theo cảm giác ù tai, tiếng lọc xọc hay đơn giản chỉ là cảm giác ướt trong tai. Thông thường, các hoạt động như bơi lội, tắm rửa hay nghịch nước ở trẻ nhỏ đều có thể khiến nước lọt vào tai. Vậy có cách nào loại bỏ tình trạng này một cách nhanh chóng và hiệu quả hay không?
Chẩn đoán viêm tai đôi khi khá đơn giản: trong đa số các trường hợp, dịch và mủ sẽ gây ảnh hưởng đến màng nhĩ, gây đau tai và đôi khi là giảm thính giác, dịch cũng sẽ chảy ra từ tai. Nhưng viêm tai có thể gây ra các triệu chứng không điển hình, khiến bạn không nghĩ mình đang bị viêm tai. Dưới đây là danh sách các triệu chứng như vậy
Nhiễm trùng tai là một bệnh phổ biến, đặc biệt là ở trẻ em. Có hai loại nhiễm trùng tai đó là nhiễm trùng ống tai ngoài (viêm tai ngoài externa) và nhiễm trùng tai giữa (viêm tai giữa).
Viêm tai xương chũm cấp (VTXCC) là bệnh hay gặp ở trẻ nhỏ, nhất là khi trời nắng nóng, giao mùa như hiện nay.
Hãy cùng điểm qua một số nguyên nhân đau tai phổ biến, triệu chứng và cách điều trị trong bài viết này:
Sởi là một bệnh cấp tính do virus gây ra. Đây là một căn bệnh nguy hiểm, thường gặp ở trẻ nhỏ và có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong. Do đó, các bậc cha mẹ cần đặc biệt chú ý tới sởi, nhất là trong giai đoạn dịch đang bùng phát như hiện nay.
Nguyên nhân gây đau tai ở trẻ em chủ yếu là do viêm tai giữa nhưng vẫn có những nguyên nhân khác. Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu.
Các nhà khoa học ở Texas nói rằng trẻ được tiêm vaccin, bú mẹ và sống trong môi trường không khói thuốc sẽ giảm nguy cơ mắc chứng viêm tai.
Đau tai có thể sẽ khiến bạn rất khó chịu, mệt mỏi. Nhưng không phải lúc nào đau tai cũng cần phải sử dụng kháng sinh, bạn có thể áp dụng các biện pháp điều trị đau tai tại nhà và rất hiệu quả dưới đây.
Cảm lạnh thường tự khỏi và không cần thiết phải đi khám bác sỹ. Tuy nhiên, đôi khi, cảm lạnh sẽ phát triển thành các biến chứng khác về sức khỏe như viêm phế quản, viêm phổi...