Bệnh nhân điều trị ung thư vú có thể sẽ cần trải qua phẫu thuật cắt bỏ vú. Phẫu thuật tái tạo có thể giúp khôi phục lại hình dáng ban đầu của bộ ngực.
Mọi người có lẽ đã khá quen thuộc với hình ảnh dải ruy băng hồng – đặc trưng cho căn bệnh ung thư vú. Bạn có biết nam giới cũng mắc ung thư vú, mặc dù số lượng nam giới mắc và tử vong vì ung thư vú chỉ bằng 1 phần 100 so với phụ nữ.
Trước tuổi dậy thì, tuyến vú ở nam giới và nữ giới đều giống nhau. Trong quá trình dậy thì và trưởng thành, các mô vú của phụ nữ bắt đầu phát triển về kích thước và khối lượng, tạo nên sự khác biệt về giới tính.
Ung thư tăng nhanh khi vào tuổi trung niên, từ 40 trở lên cả hai giới cần tầm soát để phát hiện sớm bệnh.
Dinh dưỡng tốt là một phần rất quan trọng trong kế hoạch điều trị ung thư, nhưng phản ứng phụ của việc điều trị có thể sẽ ảnh hưởng đến khẩu vị và cảm giác ngon miệng của bạn. Dưới đây là những cách giúp bạn đảm bảo chế độ dinh dưỡng trong quá trình điều trị bệnh ung thư vú.
Trên thực tế, các nhà khoa học vẫn chưa làm rõ được nguyên nhân gây ra bệnh ung thư, trong đó có ung thư vú. Tuy nhiên, bạn vẫn nên biết một số yếu tố nguy cơ để phòng ngừa bệnh tốt hơn.
Chỉ đơn giản bằng cách sống lành mạnh, ước tính rằng bạn có thể tăng tỉ lệ ngăn ngừa ung thư vú lên đến 50%.
Bạn có thể đã biết béo phì làm tăng nguy cơ các bệnh lý liên quan đến tim mạch, huyết áp, xương khớp, nhưng bạn đã bao giờ nghe nói đến mối liên quan giữa béo phì và ung thư?
Dùng áo ngực có gọng hay dùng chất ngăn mồ hôi có làm tăng nguy cơ ung thư vú không? Hãy cùng khám phá những sự thật mà bạn cần biết về ung thư vú nhé!
Hình dạng kích thước vú của phụ nữ không giống nhau và có thể nhận thấy sự thay đổi theo độ tuổi và vào các thời điểm khác nhau trong tháng.
Những thói quen sống dưới đây có thể giúp bảo vệ bạn khỏi một trong những loại ung thư nguy hiểm nhất đối với phụ nữ: ung thư vú.
Ung thư vú (UTV) là một bệnh phức tạp với nhiều tác nhân. Một số yếu tố chúng ta không thể kiểm soát như giới tính, tuổi tác, di truyền.