Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 06/10/2023

    Nguyên nhân gây giãn tĩnh mạch

    Tĩnh mạch mạng nhện và suy giãn tĩnh mạch thực tế là một quá trình sinh lý bình thường. Khi chúng ta già đi, nhiều người trong chúng ta nhận thấy những đường tĩnh mạch chằng chịt màu tím hoặc những đường gân xanh lan rộng khắp đùi và bắp chân. Những mạch máu bị biến dạng này xảy ra ở 60% người trưởng thành

  • 06/10/2021

    Tìm hiểu về bệnh viêm tĩnh mạch

    Tĩnh mạch là mạch máu dẫn máu từ các cơ quan về lại tim. Chúng vẫn có nguy cơ bị viêm hay tổn thương khi bị tác động vào, làm ảnh hưởng đến khả năng vận động của cơ thể hay đôi khi nguy hiểm đến tính mạng. Viêm tĩnh mạch thường xảy ra ở cẳng chân. Nhưng cũng có thể ảnh hưởng ở cánh tay, dương vật hoặc vú. Viêm tĩnh mạch chủ yếu ảnh hưởng đến những người từ 25–50 tuổi, với độ tuổi trung bình khoảng 40 tuổi. Nam giới có nguy cơ mắc bệnh viêm tắc tĩnh mạch cao gấp 3 lần so với nữ giới.

  • 31/08/2021

    Bạn biết gì về giãn tĩnh mạch?

    Đây là một dấu hiệu gây mất thẩm mỹ nhất mà mọi người hay phàn nàn và để ý đến

  • 25/02/2018

    Những điều cần biết về giãn mao mạch - Phần 2

    Giãn mao mạch thông thường là lành tính, nhưng đôi khi cũng có thể là dấu hiệu của bệnh nặng.

  • 25/02/2018

    Những điều cần biết về giãn mao mạch - Phần 1

    Giãn mao mạch thông thường là lành tính, nhưng đôi khi cũng có thể là dấu hiệu của bệnh nặng.

  • 18/11/2017

    Cách chữa bệnh trĩ cho phụ nữ có thai

    Táo bón, đi ngoài ra máu khi đang mang thai tháng thứ 8 có thể là triệu chứng của bệnh trĩ. Bệnh có ảnh hưởng đến thai hay không? Có khả năng bệnh nhân đã bị trĩ trong quá trình mang thai do những nguyên nhân dưới đây. Tuy nhiên, có một vài bước mà bệnh nhân có thể thử để ngăn chặn việc bị bệnh trĩ này:

  • 22/08/2017

    Bệnh viện E: Lần đầu tiên điều trị bệnh nhân suy tĩnh mạch chi dưới bằng laser và sóng cao tần

    Theo các bác sĩ Bệnh viện E, với kỹ thuật điều trị suy tĩnh mạch chi dưới bằng laser và sóng cao tần bệnh nhân sẽ không bị đau đớn, không gây biến chứng cho người bệnh.

  • 01/05/2017

    Khi nào dùng thuốc qua đường mũi?

    Thay vì tiêm thuốc qua đường tĩnh mạch hoặc cơ bắp như thường lệ, một thống kê mới đăng trên tạp chí cấp cứu nội khoa gần đây cho thấy việc sử dụng thuốc qua đường mũi trong những tình huống cấp cứu ngày càng phổ biến.

  • 25/02/2017

    Vắc-xin sốt rét mới có hiệu quả trong thử nghiệm trên người

    Một thử nghiệm lâm sàng mới chỉ ra rằng khi được sử dụng kết hợp với thuốc chống sốt rét, một loại vắc-xin rốt rét thử nghiệm có tác dụng bảo vệ.

  • 05/01/2017

    Những điều cần biết về bệnh tăng áp động mạch phổi

    Tăng áp phổi là tình trạng áp lực động mạch phổi (ĐMP) trung bình lớn hơn hoặc bằng 25 mm Hg khi nghỉ, được đánh giá bằng thông tim phải. Trên thế giới, tỉ lệ người mắc tăng áp động mạch phổi khoảng 2 - 25 người/triệu dân. Ở Mỹ, theo một nghiên cứu gần đây cho thấy tỉ lệ này là 2/1000 trẻ sơ sinh sống. Ở Việt Nam hiện chưa có số liệu thống kê đầy đủ.

  • 13/10/2016

    Những điều cần biết về bệnh tăng áp động mạch phổi

    Tăng áp phổi là tình trạng áp lực động mạch phổi (ĐMP) trung bình lớn hơn hoặc bằng 25 mm Hg khi nghỉ, được đánh giá bằng thông tim phải. Trên thế giới, tỉ lệ người mắc tăng áp động mạch phổi khoảng 2 - 25 người/triệu dân. Ở Mỹ, theo một nghiên cứu gần đây cho thấy tỉ lệ này là 2/1000 trẻ sơ sinh sống. Ở Việt Nam hiện chưa có số liệu thống kê đầy đủ.

  • 16/09/2016

    Cảnh giác với bệnh động mạch chi dưới mạn tính

    Bệnh động mạch chi dưới mạn tính chỉ tình trạng một phần hay toàn bộ chi dưới không được cung cấp đầy đủ máu đáp ứng cho các hoạt động sinh lý, gây ra bởi các bệnh lý động mạch mạn tính. Tại Việt Nam, các bệnh lý tim mạch nói chung xuất hiện ngày càng nhiều, liên quan chặt chẽ tới các yếu tố nguy cơ: hút thuốc lá, đái tháo đường, tăng huyết áp, béo phì... Bệnh động mạch chi dưới mạn tính và các biến chứng của nó cũng ngày càng phổ biến hơn.

  • 1
  • 2