Phù nề hay sưng phù có thể xảy ra với bất cứ ai, nhưng những người có nguy cơ cao nhất bao gồm phụ nữ mang thai và người lớn tuổi. May mắn thay, việc điều trị có thể đơn giản như thay đổi lối sống hoặc thay đổi thuốc của bạn.
Khoảng 60% trọng lượng cơ thể con người là do nước, tuy nhiên, nếu cơ thể giữ quá nhiều nước, sự mất cân bằng sẽ xảy ra. Cùng tìm các các nguyên nhân gây ra tình trạng tích tụ nước cũng như giảm lượng nước dư thừa tại bài viết dưới đây.
Tích nước thường xảy ra trong hệ thống tuần hoàn hoặc trong các mô và khoang của cơ thể, có thể gây sưng ở bàn tay, bàn chân, mắt cá chân và chân.
Phù là tình trạng xảy ra khi có quá nhiều dịch tích tụ trong cơ thể. Dịch thường sẽ bị tích tụ trong hệ tuần hoàn hoặc trong các mô hoặc các khoang. Phù có thể khiến bàn tay, bàn chân, mắt cá và cẳng chân của bạn sưng to lên.
Thuốc lợi tiểu làm tăng đào thải nước và muối ra khỏi cơ thể thông qua nhiều cơ chế khác nhau, phụ thuộc vào từng loại thuốc. Có một vài loại rối loạn sẽ cần phải dùng đến thuốc lợi tiểu, ví dụ như tăng huyết áp, suy tim, tiểu đường, phù nề và một số bệnh về gan, thận khác.
Mặt, bàn chân hoặc thậm chí cả lưỡi của bạn bất ngờ sưng lên? Các chuyên gia đã chia sẻ về nguyên nhân của tình trạng này, bạn có thể làm gì và khi nào bạn nên lo lắng về tình trạng sưng phù của cơ thể?
Sau khi sinh, bạn có rất nhiều niềm vui mới, nhưng cũng có vô vàn thắc mắc. Một trong số rất nhiều câu hỏi phổ biến đó là: tại sao chân và tay bạn vẫn bị phù sau khi sinh? Tại sao bạn vẫn phải thường xuyên đi vệ sinh? Sau sinh chính là giai đoạn mà cơ thể bạn lại trải qua rất nhiều thay đổi, một lần nữa. Và rất nhiều thay đổi trong số này lại là những sự thay đổi không mong muốn.
Thừa nước có thể sẽ khiến bạn bị phù nề và tăng cân, nhưng tình trạng này không giống với việc tăng cân thông thường. Trước khi bạn áp dụng các phương pháp detox giải độc cơ thể, bạn nên biết thêm một vài điều về lượng nước thừa trong cơ thể và vai trò của nước thừa với cơ thể.