Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 02/01/2018

    Không được bẻ nhỏ viên thuốc, vì sao?

    Việc uống thuốc không đúng cách như bẻ nhỏ, nghiền nát, nhai thuốc, mở viên nang con nhộng chỉ lấy thuốc bột bên trong uống... có thể dẫn đến những kết quả không mong muốn.

  • 29/12/2017

    TĂNG HUYẾT ÁP - Vấn đề cần được quan tâm hơn

    Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, Tăng huyết áp (THA) ảnh hưởng đến sức khỏe của hơn 1 tỷ người trên toàn thế giới và là yếu tố nguy cơ tim mạch quan trọng nhất liên quan đến bệnh mạch vành, suy tim, bệnh mạch máu não và bệnh thận mạn tính. Năm 2005, trong số 17,5 triệu người tử vong do các bệnh tim mạch thì tăng huyết áp là nguyên nhân trực tiếp gây tử vong của 7,1 triệu người.

  • 28/12/2017

    Những nguy cơ sức khỏe của trẻ em tiềm ẩn trong mùa nghỉ lễ

    Mùa nghỉ lễ tết sắp đến là khoảng thời gian con trẻ được vui chơi thoải mái và xả stress sau những ngày học căng thẳng. Thế nhưng trong thời gian nghỉ lễ này lại có những nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe và sự an toàn của trẻ. làm thế nào để nhận diện những nguy cơ tiềm tàng trong mùa lễ hội ảnh hưởng đến sức khỏe con bạn và cách phòng tránh chúng ra sao?

  • 26/12/2017

    Vì sao bạn có thể không cần uống thuốc khi bị cảm lạnh?

    Đi khám bác sĩ khi bạn cảm thấy bị bệnh luôn luôn là một ý tưởng hay; tuy nhiên, rất có thể là bạn không cần phải đến khám bác sĩ hoặc dùng thuốc khi cảm lạnh.

  • 20/12/2017

    Tổng quan về các loại dị ứng thuốc

    Phản ứng với thuốc là rất phổ biến với 15 đến 30% số trường hợp bệnh nhân nhập viện đã từng trải qua một phản ứng ngoài ý muốn do thuốc. Tuy nhiên, dị ứng thật sự đối với thuốc chỉ chiếm khoảng 1 % trong tổng số trường hợp phản ứng với thuốc.

  • 06/12/2017

    Thận trọng với một số loại thuốc gây buồn ngủ

    Chúng ta đều biết thuốc được dùng để chữa bệnh hoặc để bồi dưỡng hoặc với mục đích phục vụ một thủ thuật ngoại khoa nào đó, tuy nhiên sau khi sử dụng thuốc sẽ có một số tác dụng phụ gây ra, đặc biệt có thuốc gây buồn ngủ. Vì vậy, một số ngành nghề luôn luôn phải tỉnh táo (không được buồn ngủ hoặc ngủ) như lái xe, vận hành máy, thường trực cần phải chú ý.

  • 01/11/2017

    Khi nào bác sĩ cần kê thực phẩm chức năng cho bệnh nhân?

    Một đơn thuốc có tới 1-2 loại thực phẩm chức năng (TPCN) không quá hiếm khi bệnh nhân đi khám. Nhiều người cho rằng không chỉ bệnh nhân lạm dụng dùng TPCN mà ngay cả bác sĩ cũng lạm dụng khi kê đơn.

  • 30/10/2017

    Phân biệt thực phẩm chức năng và thuốc

    Sự nhập nhằng giữa công dụng của thực phẩm chức năng và thuốc khiến nhiều người tiêu dùng không thể phân biệt.

  • 18/10/2017

    Ðề phòng các tương tác thuốc bất lợi thường gặp

    Tương tác thuốc là tác động qua lại giữa các thuốc xảy ra trong cơ thể khi dùng đồng thời dẫn đến những thay đổi về tác dụng dược lý hoặc độc tính.

  • 17/10/2017

    Làm thế nào để cắt giảm chi phí chăm sóc sức khỏe?

    Chi phí chăm sóc sức khỏe của bạn bao gồm chi phí thăm khám bác sỹ, các chỉ định xét nghiệm, chụp phim phẫu thuật, tiền thuốc… Làm thế nào để có sức khỏe tốt mà tiết kiệm được chi phí chăm sóc sức khỏe. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những mẹo nhỏ sau đây.

  • 19/09/2017

    Bệnh mề đay ở trẻ nhỏ

    Da trẻ khá nhạy cảm nên những biến đổi của thời tiết hay những tác nhân từ môi trường bên ngoài rất dễ mang đến hiện tượng dị ứng da đặc biệt là tình trạng nổi mề đay ở trẻ. Vậy khi trẻ bị dị ứng nổi mề đay bố mẹ cần phải làm gì?

  • 17/08/2017

    Nước ép bưởi chùm có an toàn khi uống cùng thuốc?

    Trong 15 năm qua, bác sĩ và dược sĩ đã tìm ra hơn 50 loại thuốc theo toa và thuốc mua không theo đơn bị ảnh hưởng bởi nước ép bưởi, bao gồm một số loại thuốc được kê toa phổ biến nhất.

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8