Nhiều người bệnh ung thư thường truyền tai nhau kinh nghiệm không nên ăn nhiều đồ bổ dưỡng vì như vậy sẽ khiến khối u phát triển nhanh. Vậy thực hư điều này thế nào?
Chế độ ăn thực dưỡng không chỉ có lợi về mặt thể chất mà còn về mặt tinh thần và cảm xúc. Bao gồm các loại hạt, ngũ cốc, rau và các loại thực phẩm khác chủ yếu là nguyên hạt, thực phẩm sống và chưa qua chế biến, tất cả kết hợp các loại thực phẩm theo cách cân bằng năng lượng có lợi cho cơ thể.
Chế độ ăn thực dưỡng có thể dẫn đến sự thiếu hụt dinh dưỡng do hạn chế ăn sản phẩm từ động vật, từ đó gây ra suy nhược cơ thể cho người áp dụng.
GS, TS Mai Trọng Khoa, nguyên Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Bạch Mai cho biết, tế bào ung thư cũng cần dinh dưỡng và chúng sẽ lấy dinh dưỡng từ chính người bệnh. Nếu người mắc ung thư không được cung cấp đủ năng lượng, người bệnh sẽ gầy sút, suy kiệt, không đủ sức khỏe để chống chọi với bệnh tật.
Theo các chuyên gia thực dưỡng, mặc dù ngũ cốc cũng tạo axít dương nhưng nó không gây ra bệnh ung thư. Gạo lứt tạo axít dương, muối vừng tạo kiềm dương là các thức ăn tốt để chống và phòng ngừa bệnh ung thư.
Rõ ràng sự gia tăng tỉ lệ người mắc ung thư không phải là một dấu hiệu tốt đẹp đối với nhân loại.
Nếu một vài phần trước của loạt bài viết có thể làm bạn cảm thấy khó hiểu thì hôm nay chúng ta sẽ đề cập đến vấn đề đơn giản hơn về mối liên hệ giữa dinh dưỡng và bệnh ung thư.
Cái nhìn tổng quan về mối liên hệ giữa cộng đồng thực dưỡng và thuyết âm dương cho chúng ta thấy rằng còn cả một chặng đường dài đối với những tín đồ của thực dưỡng giáo nếu họ muốn thuyết phục cả thế giới tin vào tầm ảnh hưởng của hình thức dưỡng sinh độc đáo này đối với việc điều trị ung thư.
Nhiều bệnh nhân ung thư thường được nghe nói đến phương pháp thực dưỡng chữa bệnh nhưng lại không nắm rõ kiến thức về phương pháp này. Hãy cùng Vntinnhanh tìm hiểu ngọn nguồn của phương pháp thực dưỡng và phân loại ung thư theo thuyết Âm-Dương qua bài viết dưới đây.