Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 11/02/2017

    Thiếu máu bất sản (suy tủy xương)

    Khi bạn bị chứng rối loạn hiếm nhưng có thể chữa được gọi là thiếu máu bất sản, tủy của bạn – phần xốp phía trong xương – sẽ ngừng sản xuất tế bào máu mới. Đôi khi một loại tế bào máu bị ngừng sản xuất, nhưng phổ biến hơn là cả ba loại tế bào máu bị ảnh hưởng: hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

  • 10/01/2017

    Tầm quan trọng của chất sắt ở trẻ em

    Sắt là một yếu tố vi lượng đã được nghiên cứu từ lâu, đây là một trong 3 vi chất dinh dưỡng (vitamin A, sắt, iốt) đang được quan tâm vì sự thiếu hụt các vi chất này đã và đang trở thành vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng. Mặc dù hiện diện trong cơ thể với một lượng rất nhỏ, nhưng sắt rất cần thiết cho sự sống, vì sắt cần thiết cho nhiều chức năng sống.

  • 13/12/2016

    5 vấn đề sức khỏe mà nha sĩ có thể phát hiện

    Rất ít người trong số chúng ta thực hiện đúng lịch khám nha khoa 6 tháng 1 lần. Việc bỏ qua lịch khám nha khoa định kỳ có thể ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của bạn, chứ không chỉ ảnh hưởng đến các vấn đề về răng miệng.

  • 10/12/2016

    Thiếu máu có thể là dấu hiệu của ung thư đại tràng

    Thiếu máu thiếu sắt có thể là một vấn đề với phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và trẻ em. Với phụ nữ, mất máu có thể xảy ra trong kì kinh nguyệt dẫn đến thiếu máu thiếu sắt. Mang thai và cho con bú có thể dẫn đến thiếu máu nhiều hơn ở phụ nữ

  • 02/12/2016

    Thiếu máu: Biểu hiện gắng sức thở ngay cả lúc nghỉ ngơi

    Biểu hiện khó thở khi gắng sức cũng như lúc nghỉ ngơi là một triệu chứng thường gặp ở những người thiếu máu nặng

  • 31/10/2016

    SOCRATES: Ticagrelor không vượt trội hơn Aspirin đối với đột quỵ và cơn thiếu máu não thoáng qua

    Y khoa là một lĩnh vực khoa học tự nhiên, để có thể trở thành người bác sĩ giỏi phục vụ vì lợi ích của cộng đồng thì chúng ta phải thực hành dựa trên bằng chứng khoa học. Ngoài vô vàn những bằng chứng khoa học có giá trị trên thế giới, mà chúng ta vẫn thường tham khảo, công bố trong các nghiên cứu lớn được đăng tải trên các tạp chí y học uy tín trên thế giới thì chúng ta cũng phải làm nghiên cứu ngay tại cơ sở y tế của mình, cộng đồng của mình để làm sao có được các bằng chứng khoa học giá trị nhất, thiết thực nhất.

  • 13/09/2016

    Người thiếu máu cơ tim cục bộ nên ăn uống như thế nào?

    Bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ là một trong những bệnh tim mạch phổ biến nhất. Nếu bạn mắc bệnh này điều quan trọng không chỉ là việc dùng thuốc mà còn là việc thay đổi chế độ dinh dưỡng. Vì vậy bạn cần chú ý những điểm sau.

  • 11/08/2016

    10 dấu hiệu thường gặp trước cơn đau tim 30 ngày

    Bệnh tim là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu hoặc để lại di chứng nặng nề cho người bệnh. Tuy nhiên nhiều người thường bỏ qua những dấu hiệu cảnh báo ban đầu trước khi cơn đau tim xảy ra.

  • 31/07/2016

    Thiếu máu thiếu sắt các câu hỏi thường gặp

    Thiếu máu do thiếu sắt là bệnh lý phổ biến trong cộng đồng? Thiếu máu là tình trạng bệnh lý xảy ra khi có sự thiếu hụt về kích thước và số lượng hồng cầu hoặc giảm sổ lượng huyết cầu tố trong hồng cầu.

  • 20/07/2016

    Những dấu hiệu cho thấy bạn cần thay đổi thói quen ăn uống

    Đôi khi việc cắt giảm một số thực phẩm khỏi chế độ ăn sẽ biểu hiện một số dấu hiệu bên ngoài cơ thể bạn, có thể là bình thường hoặc bất thường. Những lời khuyên sau đây của chuyên gia sẽ giúp bạn phần nào giải thích điều đó.

  • 19/07/2016

    Đôi bàn tay và sức khỏe

    Đôi bàn tay là thứ mà bạn luôn nhìn thấy nó mỗi ngày, nhưng bạn có nhớ được lần cuối cùng mình thực sự quan sát kỹ bàn tay của mình không. Bạn cần nhớ điều này: bất cứ dấu hiệu gì từ móng tay sần sùi cho tới triệu chứng run rẩy cũng đều cảnh báo một vấn đề nào đó về sức khỏe.

  • 28/05/2016

    Aspirin giảm nguy cơ đột quỵ

    Người vừa bị thiếu máu não thoáng qua nếu dùng aspirin ngay lập tức sẽ hạn chế 70-80% nguy cơ tái phát đột quỵ nghiêm trọng.

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11