Làm thế nào để cải thiện chiều cao cho các bé là câu hỏi thường gặp của các gia đình khi đưa con đi khám tại Viện Dinh dưỡng Quốc gia. Vậy can thiệp chiều cao khi nào là hiệu quả nhất?
Một trong các khoáng chất vi lượng rất cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển của trẻ đó là kẽm. Tuy nhiên, bổ sung kẽm bao nhiêu trong khoảng thời gian nào lại không phải ai cũng biết.
Mẫu giáo là thời điểm một số bậc phụ huynh nhận thấy con trẻ có chiều cao khiêm tốn hơn các bạn cùng trang lứa, và do đó bắt đầu tìm nhiều cách tăng chiều cao cho trẻ. Tuy nhiên, đây đã là thời điểm vượt qua khỏi giai đoạn vàng – 1000 ngày đầu đời – do vậy cơ hội cải thiện chiều cao đã hạn chế đi rất nhiều.
Việc giúp trẻ đạt được chiều cao tiềm năng là điều vô cùng cần thiết. Bài viết cung cấp cho bạn thông tin chi tiết về các loại thực phẩm giúp tăng chiều cao không phân biệt độ tuổi.
Trẻ em có thể tăng chiều cao từ trong bụng mẹ rất tốt - điều này vốn dĩ chưa được nhiều người chưa biết hoặc không để ý. Từ tháng thứ 4 trở đi, xương thai nhi hình thành và phát triển nhanh, mỗi tháng có thể tăng 5cm.
Có bốn giai đoạn chính phát triển chiều cao ở trẻ, cha mẹ hoặc người nuôi dưỡng, chăm sóc nên biết để hỗ trợ trẻ phát triển tốt nhất trong những giai đoạn quan trọng.
Có 2 giai đoạn tăng trưởng chiều cao quan trọng nhất cho trẻ đó là giai đoạn 1000 ngày đầu đời của trẻ và giai đoạn tuổi dậy thì.
Ngủ ít hơn 4 tiếng mỗi đêm và phải dậy sớm gần như đã trở thành chuyện thường ngày của thanh thiếu niên hiện nay. Các vấn đề về giấc ngủ gây ảnh hưởng đến tâm trạng, làm giảm năng lượng và khả năng tập trung học hành. Một số trường hợp có thể bị tăng cân hoặc trầm cảm. Nhiều nghiên cứu cho thấy những người ngủ ít hơn 4 tiếng mỗi đêm có tỷ lệ tử vong cao hơn so với những người ngủ đủ 7-8 tiếng mỗi đêm
Yếu tố chính ảnh hưởng đến chiều cao là cấu tạo gen hoặc DNA. Tuy nhiên, nhiều yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến chiều cao trong quá trình phát triển, bao gồm dinh dưỡng, nội tiết tố và tình trạng sức khỏe.
Yếu tố chính ảnh hưởng đến chiều cao là cấu tạo gen hoặc DNA. Tuy nhiên, nhiều yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến chiều cao trong quá trình phát triển, bao gồm dinh dưỡng, nội tiết tố và tình trạng sức khỏe.
Để tăng chiều cao, bố mẹ cần chú ý để trẻ có một chế độ ăn uống cân bằng với đúng loại vitamin và khoáng chất để tăng cường sự hình thành, phát triển của xương.
Phẫu thuật có thể giúp sửa chữa tật 2 chân có độ dài không bằng nhau hoặc giúp tăng chiều cao. Vì việc phẫu thuật cần có thời gian và cần điều chỉnh thường xuyên, nên không có nhiều người muốn tiến hành phẫu thuật này.