Có khoảng 1/3 người trong độ tuổi 65 - 74 bị suy giảm thính lực. Suy giảm thính lực không được điều trị sớm sẽ gây điếc và ảnh hưởng trầm trọng tới chất lượng sống của bệnh nhân.
Sau khi khỏi Covid-19, một số người có thể gặp một số vấn đề về thính lực như ù tai, nghe kém một hoặc cả hai bên tai, kèm theo chóng mặt, mất ngủ.
Viêm tai giữa tiết dịch là bệnh tai mũi họng thường gặp phổ biến ở trẻ em. Bệnh thường xuất hiện khi thời tiết lạnh khô vào những tháng mùa đông.
U dây thần kinh số 8 thường bắt nguồn từ lỗ ống tai trong, phát triển ra góc cầu tiểu não nên triệu chứng ban đầu thường liên quan tới thính giác. Tuy nhiên, những triệu chứng này thường dễ bị bỏ qua.
Tai nghe chụp tai hay tai nghe nhét tai đều có thể ảnh hưởng đến việc mất thính giác ở trẻ em và thanh niên khi già đi. Trẻ nhỏ, thanh thiếu niên và thanh niên nghe nhạc nhiều giờ mỗi ngày với âm lượng vượt quá giới hạn sức khỏe đều có thể gây ra những tác hại không tốt và ảnh hưởng lâu dài.
Trẻ có thể khiếm khuyết hoặc giảm thính lực dù bố mẹ hoặc người thân trong gia đình hoàn toàn khỏe mạnh.
Điếc đột ngột là tình trạng mất hoặc giảm thính lực xảy ra nhanh chóng, phần lớn chỉ xuất hiện ở 1 tai. Đây được xem là một cấp cứu của chuyên khoa tai - mũi - họng.
Điếc là tình trạng ngày càng phổ biến trong đời sống hiện đại. Vậy điếc tai có chữa được không và làm sao để cải thiện hiệu quả?
Trái với suy nghĩ của nhiều người, nguyên nhân chủ yếu gây suy giảm sức nghe ở người có tuổi không phải là do tính chất công việc phải tiếp xúc với tiếng ồn lớn.
Hãy để tai bạn tự làm sạch và tự đẩy ráy tai ra ngoài. Sử dụng bông ngoáy tai nhiều quá mức hoặc không đúng cách có thể làm hỏng màng nhĩ, lớp niêm mạc lót ở ống tai hay thậm chí là cả xương tai. Một trong những vấn đề nguy hiểm của bông ngoáy tai là có thể đẩy ráy tai vào sâu trong ống tai hơn.
Suy giảm thính lực không chỉ có nguyên nhân là do tuổi tác! Có những nguyên nhân mà bạn chưa bao giờ ngờ đến.
Tình trạng ô nhiễm tiếng ồn tại khu vực đô thị có mối liên hệ chặt chẽ với sự suy giảm thính lực của con người.