Nếu các vấn đề về giấc ngủ của bạn kéo dài hơn vài đêm hoặc tái diễn vài tuần một lần, bạn có thể bị rối loạn giấc ngủ.
Đã bao giờ bạn rơi vào tình trạng, khi tỉnh dậy sau một giấc ngủ ngon thì gối và mặt của bạn ướt đẫm nước dãi? Nguyên nhân của tình trạng này là gì?
Rất nhiều quý ông thường xuyên bỏ qua việc chăm lo sức khỏe và chú ý đến những vấn đề hoặc dấu hiệu sức khỏe thực sự nghiêm trọng.
Mất ngủ, khó ngủ là tình trạng thường gặp ở phụ nữ mang thai. Nó có thể ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của cả mẹ và bé, thậm chí có thể gây trầm cảm và sinh non.
Trong cuộc sống hiện đại, chứng mất ngủ ngày càng trở nên phố biến vì những bộn bề trong cuộc sống. Nếu gặp phải chứng mất ngủ mãn tính, vấn đề sức khỏe của bạn sẽ ngày càng trở nên nghiêm trọng. Hãy thay đổi lối sống và thói quen sinh hoạt hằng ngày để chấm dứt bệnh mất ngủ nhé.
Khi lên kế hoạch du lịch vùng núi, hãy cẩn trọng và chuẩn bị đầy đủ tâm thế, sức khỏe nếu bạn mắc chứng say độ cao.
Stress, hệ miễn dịch suy yếu, chấn thương não, môi trường nhiều chất độc hại... đều có thể là nguy nhân khiến bạn mắc chứng ngủ rũ.
Mộng du (sleepwalking hoặc somnambulism) là thuật ngữ y khoa nói về căn bệnh vừa ngủ vừa đi, hay trạng thái miên hành, người bệnh tự nhiên thức dậy và đi lại trong tình trạng đang ngủ mà bản thân họ không hề biết.
Chứng mất trí nhớ ảnh hưởng toàn diện đến cuộc sống của bệnh nhân, cũng như gia đình họ. Nếu bạn đã được chẩn đoán bị mất trí nhớ, hoặc nếu bạn đang chăm sóc ai đó bị mất trí nhớ, thì những thông tin sau có thể giúp ích cho bạn.
Phụ nữ được chẩn đoán mắc chứng rối loạn giấc ngủ trong khi mang thai, bao gồm bệnh mất ngủ và bệnh ngưng thở khi ngủ sẽ có nguy cơ sinh non cao hơn, theo nghiên cứu mới của các nhà khoa học Mỹ.
Các nghiên cứu cho thấy mối liên hệ giữa giấc ngủ kém, mức melatonin thấp và ung thư có mối liên quan với nhau.
Rối loạn giấc ngủ (RLGN) ở trẻ em có thể gây ra tình trạng mệt mỏi, mất tập trung, giảm trí nhớ, hay quấy khóc, cáu kỉnh.