Cho trẻ phơi nắng bao lâu để giúp cơ thể tự tổng hợp vitamin D và thời gian nào trong ngày là được khuyên ở khu vực Việt Nam là những thắc mắc thường gặp của cha mẹ.
Trong nhiều thập kỷ qua, các bác sỹ da liễu đã luôn khuyến cáo rằng nên hạn chế tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời vì nó có thể làm hỏng làn da và gây ung thư da. Tuy nhiên, điều đó không hoàn toàn chính xác và đầy đủ.
Là bệnh gây ra do cơ thể bị thiếu vitamin D, dẫn đến thiếu canxi làm ảnh hưởng phát triển hệ xương. Bệnh xảy ra nhiều ở trẻ dưới 3 tuổi, cao nhất ở lứa tuổi 3-18 tháng. Nguyên nhân thường gặp nhất là thiếu vitamin D do thiếu cung cấp (ít phơi nắng, da sậm màu, trẻ sinh non, trẻ quá bụ bẫm…), ngoài ra có còi xương do mất vitamin D qua thận…, còi xương do kháng vitamin D.
Thiếu vitamin D rất không tốt cho sức khỏe, do đó bạn cần bổ sung ngay bằng các cách sau để bảo vệ cơ thể tốt hơn.
Một cuộc điều tra gần đây tại TP. Hồ Chí Minh cho thấy: tỉ lệ thiếu vitamin D ở nam là 20% và ở phụ nữ là 46%.
Thay đổi một ít ở sắc tố da có thể không phải là điều đáng lo ngại. Có thể bạn đã nghe về hướng dẫn ABCDE để xác định nốt đen ung thư.
Đã bao giờ bạn được khuyến cáo là nên bổ sung vitamin D chưa? Chúng ta thường xuyên được cảnh báo về thiếu vitamin D và nguy cơ đối với sức khỏe. Nhưng ít ai để ý đến việc thừa vitamin D cũng gây những ảnh hưởng đến cơ thể. Hãy tìm hiểu thêm một chút về thừa vitamin D, những yếu tố nào quyết định đến việc tối ưu hóa hóa lượng vitamin D và lợi ích của việc phơi nắng.
Vô sinh nguyên phát: cặp vợ chồng không thể có con sau một năm giao hợp không bảo vệ (hoặc sáu tháng nếu người vợ trên 35 tuổi) hoặc không thể mang thai đến khi sinh, còn gọi là hiếm muộn nguyên phát.
Do yêu cầu điều trị, bệnh nhân ung thư thường dành ít thời gian tiếp xúc ánh nắng mặt trời. Họ còn bị mất cảm giác ngon miệng nên không thể bổ sung đủ vitamin D từ thực phẩm.