Mọi người ai cũng muốn để lại dấu ấn lịch sử. Điều này cũng đúng trong y học, đặc biệt, những căn bệnh nan y, nổi tiếng đã được mang theo tên gọi của những người phát minh, hoặc mắc phải căn bệnh này lần đầu.
Trên thực tế, ngoài các cơn run tay chân, cứng cơ bắp… bệnh Parkinson còn có thể ảnh hưởng nhiều tới cả thị lực của bạn. Cụ thể, người bệnh Parkinson có thể bị ảo giác, khô mắt, song thị (hiện tượng nhìn đôi)… gây khó khăn cho việc giữ thăng bằng khi đi lại.
Dưới đây là một vài cách vô cùng bất ngờ để giữ nguy cơ mắc bệnh Parkinson ở giới hạn thấp nhất:
Thay vì lấy dịch não tủy bằng cách chọc dò tủy sống để xét nghiệm chẩn đoán bệnh Parkinson, giờ đây các bác sỹ có thể lấy máu trực tiếp từ cánh tay bệnh nhân, khiến việc phát hiện và điều trị bệnh trở nên dễ dàng, ít tốn kém hơn nhiều.
Không phải triệu chứng nào cũng khiến bạn phải gấp rút đi khám. Tuy nhiên, một số triệu chứng tưởng vô hại mà chúng ta hay bỏ qua – lại cần phải quan tâm và được chẩn đoán, đặc biệt nếu chúng dai dẳng trong một hoặc hai tuần. Dưới đây là một số những tín hiệu mà bạn không nên bỏ qua.
Khi bạn lớn tuổi hơn, nguy cơ mắc phải một số bệnh tật của bạn sẽ tăng lên, bao gồm tiểu đường, tăng huyết áp, mất trí, thoái hóa điểm vàng và bệnh Parkinson.
Khô miệng là tình trạng không có đủ nước bọt để giữ miệng ẩm ướt. Khô miệng có thể ảnh hưởng đến dinh dưỡng và tâm lý, gây khó khăn trong ăn uống, nói, thay đổi vị giác, nhiễm trùng răng miệng…. Ngoài ra khô miệng còn đẩy nhanh sự thoái hoá răng sẽ dẫn tới chứng hôi miệng, sâu răng hoặc các chứng viêm nhiễm trong miệng.
Mùi hơi thở đã được sử dụng để chẩn bệnh, từ khoảng 400 năm trước Công Nguyên.
Trong nhiều nghiên cứu trước đây về Parkinson, các nhóm nghiên cứu chỉ giới hạn phạm vi tìm hiểu ở não bộ.
Những điều thú vị về não bộ và lý do phụ nữ thường lúc nhớ lúc quên.
Cử động chậm chạp và đơ cứng, run tay chân ngay cả trong lúc nghỉ... có thể là dấu hiệu bệnh Parkinson.
Theo các chuyên gia, độ tuổi khởi phát bệnh Parkinson, căn bệnh gây thoái hóa hệ thần kinh, đang ngày càng trẻ hóa.