Người bệnh tiểu đường ngoài việc duy trì chế độ ăn hợp lý với những thực phẩm nên và không nên ăn, cũng cần chú ý tới lượng chất lỏng hấp thu.
Bà mẹ mang thai bị bệnh tuyến giáp sẽ có nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến người mẹ và thai nhi.
“Sinh hai đứa con đầu (1 trai, 1 gái) khỏe mạnh, đẹp như tranh vẽ, nhưng chỉ sau vài ngày, bỗng dưng trẻ khóc ngằn ngặt, lịm đi rồi mãi rời xa vòng tay mẹ...” chị Chính (Mỹ Đức, Hà Nội) nghẹn lời khi nhắc đến hai đứa con đầu.
“Tiểu đường có di truyền không?”. Đây là một câu hỏi thường xuyên được đặt ra ở những người mắc bệnh tiểu đường ở lứa tuổi còn trẻ và đang trong độ tuổi sinh sản. Các thông tin dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc của quý vị.
Ngày nay bệnh đái tháo đường (còn gọi bệnh tiểu đường) đang phát triển trên quy mô toàn thế giới, không những ở các nước phát triển mà cả các nước đang phát triển cũng có tỷ lệ mắc rất cao. Việt Nam có tỷ lệ mắc bệnh khoảng 5%.
Bệnh tiểu đường hay còn gọi là đái tháo đường, là bệnh được biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao ( trên 130mg/ dL).
Một nghiên cứu mới đã chứng minh tác dụng bảo vệ của estrogen – một hormon có mặt với hàm lượng cao trong cơ thể phụ nữ với khả năng làm giảm đáng kể sự nhân lên của virus cúm trong các tế bào bị nhiễm của cơ thể.
Theo một nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ, những bà mẹ bị mắc chứng béo phì trong thời gian mang thai có nguy cơ sinh con tự kỷ cao gấp 2 lần số với những phụ nữ có số cân nặng thấp hơn.
Ngày Tết, ăn uống khó kiểm soát, người bệnh đái tháo đường sẽ dễ bị “vỡ kế hoạch” sức khỏe. Vì vậy, nên tuân thủ một chế độ ăn uống khoa học để có sức khỏe tốt.
Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) là một loại bệnh về nội tiết do rối loạn chuyển hóa chất đường trong máu khiến cho lượng đường trong máu luôn ở mức cao