Những điều cần biết về truyền máu
Truyền máu là một quy trình đưa máu được hiến tặng vào cơ thể bạn. Truyền máu làm tăng thể tích máu của cơ thể bạn khi nó đang ở mức thấp.
Bạn có thể cần truyền máu trong khi phẫu thuật, chảy máu, chấn thương, ung thư, nhiễm trùng, những rối loạn về máu, vấn đề về gan, hay các vấn đề sức khỏe khác có liên quan.
Thành phần của máu bao gồm hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu và huyết tương.
Truyền máu có thể cũng cấp cho bạn máu toàn phần hoặc một trong số các thành phần máu mà bạn cần thiết nhất.
Đôi khi bạn sẽ được truyền máu mà chính mình đã hiến tặng trước đó.
Máu được truyền phải tương thích với từng loại máu. Bạn sẽ được xét nghiệm để kiểm tra nhóm máu của mình là A, B, AB hay O, và đó là Rh (-) hay Rh (+).
Theo Viện Tim mạch, Phổi, Máu quốc gia Hoa Kỳ, có khoảng 5 triệu người Mỹ cần truyền máu mỗi năm.
Quy trình truyền máu
Truyền máu được tiến hành ở bệnh viện hoặc các cơ sở y tế.
Khi truyền máu, kim tiêm sẽ được luồn trong tĩnh mạch ở cánh tay của bạn.
Hãy báo cho bác sĩ hoặc y tá ngay lập tức nếu bạn có bất kì triệu chứng nào dưới đây khi truyền máu:
Trước khi truyền máu
Bạn sẽ không cần phải thay đổi chế độ ăn hay hạn chế bất kì hoạt động nào trước khi truyền máu.
Hãy nói với bác sĩ nếu bạn đã từng truyền máu trong quá khứ và có phản ứng không mong muốn.
Sau khi truyền máu
Sau khi truyền máu, bạn có thể bị bầm tím nơi tiêm truyền.
Bạn có thể sẽ cần làm thêm các xét nghiệm máu để kiểm tra đáp ứng của cơ thể sau truyền.
Những nguy cơ khi truyền máu
Truyền máu được đánh giá là an toàn, tuy nhiên cũng không tránh khỏi những nguy cơ có thể xảy ra trong và sau khi truyền như:
Tham khảo thêm thông tin tại bài viết: 9 điều bạn chưa biết về truyền máu
Tuy không phải là yếu tố quyết định nhưng dinh dưỡng có thể ảnh hưởng đến quá trình dậy thì ở nữ giới. Một chế độ ăn uống cân bằng, giàu dinh dưỡng, hạn chế các thực phẩm không lành mạnh sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện và giảm thiểu các nguy cơ liên quan đến dậy thì sớm.
Trẻ em ngày nay có xu hướng dậy thì sớm. Dinh dưỡng cũng là một trong những yếu tố góp phần gây dậy thì sớm ở trẻ.
Da của chúng ta là cơ quan lớn nhất của cơ thể và nhiều tình trạng da có cả biểu hiện bên trong và bên ngoài. Chỉ có một số ít nghiên cứu đã xem xét cách chế độ ăn uống có thể tác động đến một số tình trạng da liễu nhất định. Bài viết dưới đây sẽ liệt kê danh sách các tình trạng da phổ biến và cách chế độ ăn uống có thể giúp ích hoặc gây hại cho làn da của bạn.
Sự thay đổi nội tiết tố ở phụ nữ tuổi mãn kinh không chỉ dẫn đến các triệu chứng được nhiều người biết đến như bốc hoả, thay đổi tâm trạng,…mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe xương, tăng nguy cơ loãng xương và gãy xương.
Xu hướng dậy thì sớm ngày càng gia tăng. Một số ít có thể là biểu hiện của bệnh lý, cần được điều trị đặc biệt.
Một nghiên cứu mới cho thấy, ngay cả khi bạn hút thuốc lá điện tử không chứa nicotine vẫn có tác động tiêu cực đến lưu lượng máu của cơ thể.
Khi bạn già đi, làn da cũng như các cơ quan khác sẽ bị lão hóa như một lẽ tự nhiên. Hãy cùng nhau tìm hiểu những điều xảy ra với làn da khi già đi qua bài viết dưới đây.
Tiêu hóa là một chức năng vô cùng quan trọng đảm bảo cho sự phát triển của cơ thể trong mọi giai đoạn, đặc biệt là năm đầu tiên của cuộc đời.