Phụ tá, kỹ thuật viên y tế và phẫu thuật
Mô tả công việc: Hỗ trợ phẫu thuật dưới sự giám sát của các bác sĩ, y tá hoặc các nhân viên y tế khác; thực hiện các xét nghiệm y tế.
Rủi ro thường gặp:
- Tiếp xúc với bệnh tật.
- Tiếp xúc với chất gây ô nhiễm.
- Làm việc trong môi trường độc hại.
Mức độ gây hại cho sức khỏe: 57,3/100.Kỹ sư cơ khí
Mô tả công việc: Vận hành, duy trì động cơ, lò hơi hoặc những thiết bị cơ khí khác nhằm cung cấp tiện ích cho các tòa nhà hoặc quy trình công nghiệp.
Rủi ro thường gặp:
- Tiếp xúc với chất gây ô nhiễm.
- Làm việc trong môi trường độc hại.
- Nguy cơ bị thương ngoài da (bỏng, đứt tay).
Mức độ gây hại cho sức khỏe: 57,7/100.Nhân viên xử lý nước thải
Mô tả công việc: Vận hành hoặc kiểm soát một quá trình hay hệ thống máy móc để chuyển, xử lý nước và nước thải.
Rủi ro thường gặp:
- Tiếp xúc với chất gây ô nhiễm.
- Làm việc trong điều kiện độc hại.
- Nguy cơ bị thương ngoài da (bỏng, đứt tay): 74/100.
Mức độ gây hại cho sức khỏe: 58,2/100.
Mô tả công việc: Chuẩn bị mô từ mẫu có sẵn để kiểm tra dưới kính hiển vi và chẩn đoán bệnh học.
Rủi ro thường gặp:
- Làm việc trong môi trường độc hại.
- Tiếp xúc với chất gây ô nhiễm.
- Tiếp xúc với bệnh tật.
Mức độ gây hại cho sức khỏe: 59,0/100.
Cán bộ kiểm tra xuất nhập cảnh và hải quan
Mô tả công việc: Kiểm tra người, hàng hóa đến và đi giữa các nước, khu vực.
Rủi ro thường gặp:
- Tiếp xúc với chất gây ô nhiễm.
- Tiếp xúc với bệnh tật.
- Tiếp xúc với bức xạ.
Mức độ gây hại cho sức khỏe: 59,3/100.
Bác sĩ chuyên khoa chân
Mô tả công việc: Chẩn đoán và điều trị các bệnh, dị tật liên quan đến bàn chân con người.
Rủi ro thường gặp:
- Tiếp xúc với bệnh tật.
- Tiếp xúc với bức xạ.
- Tiếp xúc với chất gây ô nhiễm.
Mức độ gây hại cho sức khỏe: 60,2/100.
Bác sĩ thú y, người chăm sóc động vật trong phòng thí nghiệm
Mô tả công việc: Xét nghiệm, chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu bệnh tật và chấn thương ở động vật.
Rủi ro thường gặp:
- Tiếp xúc với bệnh tật.
- Nguy cơ bị thương ngoài da (bỏng, đứt tay, bị cắn, bị đốt).
- Tiếp xúc với chất gây ô nhiễm.
Mức độ gây hại cho sức khỏe: 60,3/100.Bác sĩ và y tá gây mê
Mô tả công việc: Sử dụng thuốc gây mê trong các thủ thuật y tế và giúp đỡ, trợ giúp bệnh nhân sau khi tỉnh dậy.
Rủi ro thường gặp:
- Tiếp xúc với bệnh tật và nhiễm trùng.
- Tiếp xúc với chất gây ô nhiễm.
- Tiếp xúc với bức xạ.
Mức độ gây hại cho sức khỏe: 62,3/100.Tiếp viên hàng không
Mô tả công việc: Chào đón khách hàng, kiểm tra vé, giải thích cách sử dụng thiết bị an toàn, phục vụ thức ăn đồ uống trên máy bay; đảm bảo an toàn, thoải mái cho khách hàng trong chuyến đi.
Rủi ro thường gặp:
- Tiếp xúc với chất gây ô nhiễm.
- Tiếp xúc với bệnh tật.
- Nguy cơ bị thương ngoài da.
Mức độ gây hại cho sức khỏe: 62,3/100.Nha sĩ, bác sĩ phẫu thuật răng
Mô tả công việc: Kiểm tra, chẩn đoán, điều trị bệnh, chấn thương, dị tật răng và lợi.
Rủi ro thường gặp:
- Tiếp xúc với chất gây ô nhiễm.
- Tiếp xúc với bệnh tật.
- Ngồi quá nhiều.
Mức độ gây hại cho sức khỏe: 65,4/100.
Mùa xuân đến, mang theo không khí ấm áp và sức sống mới cho vạn vật. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm giao mùa, khí hậu biến đổi thất thường, tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn, virus và mầm bệnh sinh sôi phát triển.
Ngày 2 tháng 4 hàng năm, thế giới cùng hướng về Ngày Thế Giới Nhận Thức về Tự Kỷ – một sự kiện do Liên Hợp Quốc khởi xướng nhằm kêu gọi sự quan tâm sâu sắc hơn đến rối loạn phổ tự kỷ (ASD).
Mùa xuân là thời điểm giao mùa, khí hậu thất thường, hanh khô, độ ẩm thấp, dễ gây ra những ảnh hưởng không tốt đến làn da nhạy cảm của trẻ nhỏ.
Tuổi mãn kinh không chỉ gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe sinh lý nữ, mà còn ảnh hưởng đến làn da. Chị em phụ nữ nên lưu ý điều gì khi chăm sóc da tuổi ngoài 40?
Giao mùa là thời điểm chuyển tiếp giữa các mùa trong năm, kéo theo sự thay đổi của thời tiết, khí hậu. Đối với người cao tuổi, giai đoạn này thường tiềm ẩn nhiều nguy cơ sức khỏe do hệ miễn dịch suy giảm và cơ thể dần lão hóa.
Một nghiên cứu mới cho thấy, hoạt động thể chất vừa phải như đi bộ nhanh, yoga, làm vườn… mỗi ngày có thể giúp giảm nguy cơ tử vong.
Các vấn đề dạ dày khi chạy bộ là một trong những nguyên nhân phổ biến gây khó chịu cho người chạy. Bạn có thể gặp tình trạng co thắt, đau bụng dẫn đến tiêu chảy trong khi chạy.
Hầu hết mọi người có thể ăn chanh hoặc uống nước chanh một cách an toàn nhưng vì chanh có tính acid nên nó có nguy cơ gây bất lợi cho một số trường hợp cụ thể. Vậy nhóm người nào nên hạn chế ăn chanh?