Sau khi nhổ bỏ răng khôn, nên ăn thức ăn mềm vì chúng không cần nhai, đồng thời tránh các loại đồ ăn cứng.
Một chiếc răng được coi là 'chết' khi không còn lưu lượng máu đến nó. Cả sâu răng và chấn thương đều có thể khiến răng chết. Trong bài viết này, chúng ta cùng xem xét các triệu chứng thường gặp, cũng như cách điều trị và ngăn ngừa răng chết.
Răng khôn thuộc bộ răng hàm thứ ba nằm phía sau khoang miệng của bạn. Tuy mọc răng khôn là hoàn toàn bình thường, song khi chúng mọc lên lại có thể gây ra nhiều điều bất thường. Trong khi có những người có tận đến bốn chiếc răng khôn, có người lại chẳng có cái nào.
Bình phục sau mỗi phẫu thuật trong miệng là vấn đề quan tâm của rất nhiều người. Thực hiện đúng chỉ dẫn của nha sĩ, bác sỹ phẫu thuật để hạn chế nguy cơ nhiễm trùng hay chấn thương lại. Dưới đây là một số lời khuyên giúp bạn bình phục nhanh và chóng liền thương.
Chúng ta phải hiểu rằng không phải tất cả những chiếc răng khôn nào cũng cần phải loại bỏ. Chỉ những chiếc răng gây nhiễm trùng, sâu răng hoặc mọc chệch qua những chiếc răng bên cạnh gây ra đau đớn thì mới cần phải được lấy đi.
Răng khôn (răng số tám hay răng hàm lớn thứ ba) là răng mọc cuối cùng, thông thường vào khi người từ 17 đến 25 tuổi. Đây là răng gây nhiều tranh cãi bởi vì chức năng của nó không rõ ràng nhưng những phiền toái mà nó mang lại rất phổ biến.
Rất nhiều người lớn và trẻ em phải nhổ răng. Vậy vì sao răng bị nhổ?
Nhổ răng thường kéo theo sau nó những tổn thương xung quanh vùng răng, đặc biệt là trong trường hợp nhổ răng khốn. Để vết thương mau lành, bạn cần phải biết cách chăm sóc răng miệng sau nhổ răng thật đúng cách để đảm bảo không bị khu vực tổn thương không bị nhiễm trùng.
Cần đi kiểm tra ngay nếu vết loét không lành sau 2 tuần, ổ nhổ răng không lành, răng lung lay không rõ nguyên nhân, khó nhai, khó nuốt...
Nhổ răng khôn là dịch vụ nha khoa được khá nhiều người ưu tiên lựa chọn bởi răng khôn do mọc trễ nhất trong khuôn hàm, khi các răng khác đã ổn định nên thường gây đau nhức khó chịu và biến chứng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
Khi thăm khám răng, người thầy thuốc phải biết và phải trả lời được câu hỏi: có cần nhổ răng không? Do đó việc biết áp dụng những chỉ định và chống chỉ định nhổ răng này một cách linh hoạt phù hợp với từng bệnh nhân là điều hết sức quan trọng.