Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Mỹ tìm ra cách điều trị ung thư mới rất hiệu quả

Các nhà khoa học bang Florida (Mỹ) đã phát hiện ra mối quan hệ gây kinh ngạc giữa quá trình xử lý sinh học-một nhóm protein giúp kích hoạt nhiều phân tử quan trọng được gọi là microRNA và protein giúp tế bào dính vào nhau để tìm ra phương pháp mới điều trị ung thư có kết quả khả quan hơn.

Các nhà khoa học bang Florida (Mỹ) đã phát hiện ra mối quan hệ gây kinh ngạc giữa quá trình xử lý sinh học-một nhóm protein giúp kích hoạt nhiều phân tử quan trọng được gọi là microRNA và protein giúp tế bào dính vào nhau để tìm ra phương pháp mới điều trị ung thư có kết quả khả quan hơn.

Đội ngũ nghiên cứu đến từ Viện y học Mayo phát hiện của họ, được công bố vào sáng nay trên Tạp chí Tế bào sinh học tự nhiên sẽ mở đường cho “chiến lược mới điều trị ung thư”.

Nhà khoa học cấp cao Panos Anastasiadis cho biết nhóm nghiên cứu đang kiểm tra hiệu quả lâm sàng. “Chúng tôi tập trung vào loại ung thư vú nguy hiểm nhất-ung tuyến vú gây viêm và ung thư bàng quang.

Trưởng nhóm Antonis Kourtidis chia sẻ nghiên cứu kết hợp những lĩnh vực nghiên cứu trước đây chưa từng có quan hệ với nhau như: kết dính tế bào với tế bào và microRNA sinh học để giải quyết khó khăn tồn tại từ lâu khiến các nhà khoa học phân vân.

Bí ẩn có liên quan đến độ kết dính giữa 2 protein giúp tế bào tạo thành mô lót mạch máu và nội quan. Cả 2 loại protein đều được coi là đóng vai trò hạn chế khối u phát triển, tuy nhiên những người cứu gần đây phát hiện ra chúng có trong tế bào ung thư.

Các nhà nghiên cứu kết luận 2 loại protein gồm Jekyll và Hyde character- mặt tích cực: duy trì hoạt động bình thường của tế tào, nhưng mặt tiêu cực làm tế bào yếu dần-chưa ai có thể lý giải nguyên do.

Nhóm nghiên cứu cho biết hiện họ đã tìm ra câu trả lời: Một loại protein có tên gọi PLEKHA7 nhắm mục tiêu vào phần gốc tế bào, hoạt động cùng với 2 loại enzym để khai thác microRNA và đảm bảo độ kết dính tế bào theo đúng cách của riêng chúng.

Tuy nhiên, nếu LEKHA7 biến mất, 2 protein sẽ hoán đổi vị trí, khiến khôi ung phát triển.

“Loại protein này cung cấp mật mã, ‘phần mềm’ để ngăn chặn bệnh ung thư”, Tiến sĩ Dr Anastasiadis cho biết,

Nhóm nghiên cứu đang thử nghiệm cách khôi phục mức microRNA trong tế bào ung thư trở lại hình dạng ban đầu. Những thí nghiệm ban đầu cho thấy tế bào ung thư được nuôi cấy được chứng minh đầy tính khả thi.

Tiến sĩ Anastasiadis cho biết hệ thống quản lý microRNA mở rộng có thể gây ra tác dụng phụ, do đó việc tiêm trực tiếp cung cấp hy vọng tốt nhất: “Chúng tôi ban đầu tập trung vào ung thư phổi và ung thư bàng quang, bởi vì phương pháp điều trị này khả thi đối với khối u”.

“Nếu kết quả nghiên cứu có triển vọng, chung tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu những phương pháp điều trị ung thư hữu hiệu như việc ứng dụng công nghệ nano,” ông Anastasiadis tự tin khẳng định

Khôi Nguyên - Theo SKĐS
Bình luận
Tin mới
  • 16/01/2025

    Chế độ ăn cho người mắc hội chứng urê huyết tán huyết

    Một chế độ ăn uống được kiểm soát cẩn thận có thể giúp cải thiện chất lượng cuộc sống và làm chậm tiến triển của người bị hội chứng urê huyết tán huyết.

  • 16/01/2025

    Phân biệt nấm móng và vẩy nến móng tay

    Nấm móng và bệnh vẩy nến móng là hai tình trạng ảnh hưởng đến móng. Chúng có các triệu chứng tương tự nhau và bạn có thể bị cả nấm móng và vẩy nến móng tay cùng một lúc. Tuy nhiên, hai bệnh là khác nhau và có các phương pháp điều trị riêng biệt.

  • 15/01/2025

    VIAM Clinic Tri ân Bạn cũ - Món quà sức khỏe, Tết thêm vui

    Từ ngày 1/1 - 28/2/2025 Phòng khám chuyên khoa dinh dưỡng VIAM - thuộc Viện Y học ứng dụng Việt Nam triển khai chương trình tri ân: khám dinh dưỡng miễn phí.

  • 15/01/2025

    Ăn cà chua mỗi ngày có tốt không?

    Nhiều người ăn cà chua hàng ngày vì sở thích và mong muốn nhận được lợi ích sức khỏe từ loại thực phẩm bổ dưỡng này. Vậy ăn cà chua mỗi ngày có tốt không?

  • 15/01/2025

    Đón năm mới khỏe mạnh cùng thói quen chăm sóc sức khỏe từ chuyên gia

    Năm mới đến gần là thời điểm lý tưởng để chúng ta đặt ra những mục tiêu mới cho bản thân. Bên cạnh những kế hoạch về công việc, tài chính, đừng quên dành sự quan tâm đặc biệt cho sức khỏe của bản thân và gia đình.

  • 14/01/2025

    Chế độ ăn khi bị nhiễm giun tóc

    Chế độ ăn uống có thể tạo ra khả năng miễn dịch bảo vệ, hỗ trợ phương pháp điều trị cho người mắc bệnh nhiễm ký sinh trùng đường ruột, trong đó có giun tóc.

  • 14/01/2025

    Bệnh tim mạch mùa lạnh ở người cao tuổi: Nhận biết sớm và phòng tránh

    Người cao tuổi thường dễ mắc các bệnh tim mạch, đặc biệt là trong thời tiết lạnh giá. Nhiệt độ xuống thấp khiến cơ thể phải làm việc nhiều hơn để duy trì thân nhiệt, gây áp lực lên hệ tim mạch. Việc nhận biết sớm các dấu hiệu và áp dụng các biện pháp phòng tránh là vô cùng quan trọng để bảo vệ sức khỏe tim mạch cho người cao tuổi trong mùa lạnh.

  • 14/01/2025

    Chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm: Những điều cần lưu ý để bảo vệ sức khỏe

    Thời tiết hanh khô những ngay với sự chênh lệch nhiệt độ đáng kể giữa ngày và đêm. Ban ngày nắng ấm, chiều tối se lạnh, sáng sớm lại trở nên rét buốt. Sự thay đổi này khiến cơ thể chúng ta khó thích nghi, sức đề kháng suy giảm, dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, tim mạch, thậm chí là đột quỵ. Trẻ em và người lớn tuổi lại càng có nguy cơ cao hơn nên cần được quan tâm đặc biệt. Vậy chúng ta nên làm gì để bảo vệ sức khỏe trong những ngày này?

Xem thêm