Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 21/10/2024

    Hội thảo khoa học "Vai trò của vitamin D3 và K2 trong việc cải thiện mật độ xương và tăng trưởng chiều cao ở trẻ em"

    Hội thảo khoa học với chủ đề: "VAI TRÒ CỦA VITAMIN D3 VÀ K2 TRONG VIỆC CẢI THIỆN MẬT ĐỘ XƯƠNG VÀ TĂNG TRƯỞNG CHIỀU CAO Ở TRẺ EM”.

  • 07/07/2023

    Kết quả đo mật độ xương như thế nào thì đáng lo?

    Mặc dù hiện nay đã có nhiều tiến bộ trong phẫu thuật nhưng biến chứng của gãy xương do loãng xương, đặc biệt ở người cao tuổi vẫn là một vấn đề lớn ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh và chi phí của xã hội.

  • 12/12/2022

    Ăn 5-6 quả mận khô mỗi ngày giúp ngăn ngừa nguy cơ loãng xương

    Loãng xương, hoặc mất khối lượng và mật độ xương ảnh hưởng đến những người trên 50 tuổi, dẫn đến tăng nguy cơ gãy xương. Nghiên cứu mới đây đã phát hiện ra rằng ăn 5-6 quả mận khô mỗi ngày có thể bảo vệ khối lượng và mật độ xương, ngăn chặn sự phát triển của bệnh loãng xương.

  • 13/12/2021

    Phụ nữ U50 và những phương pháp phòng ngừa loãng xương, gãy xương

    Bệnh loãng xương tiến triển thầm lặng. Loãng xương là hiện tượng xương mỏng dần, các chất trong xương ngày càng thưa dần. Việc này khiến xương dễ gãy, dễ tổn thương. Loãng xương là nguyên nhân chính gây ra gãy xương ở phụ nữ mãn kinh và người già.

  • 19/09/2021

    Thiếu xương và loãng xương

    Thiếu xương và loãng xương là cả hai tình trạng ảnh hưởng đến sự vững chắc và sức khỏe của xương. Sự khác biệt giữa hai loại này nằm ở mức độ tổn thương của xương. Hãy cùng tìm hiểu sự khác biệt trong bài viết dưới đây.

  • 29/05/2021

    Những điều cần biết về đo mật độ xương

    Các bác sĩ sử dụng phương pháp kiểm tra mật độ xương để kiểm tra xem xương của một người chắc khỏe như thế nào. Các xét nghiệm này cho biết một người có mật độ xương thấp và có nguy cơ bị loãng xương hay không. Có nhiều phương pháp để kiểm tra mật độ xương, bao gồm cả chụp X-quang, CT và siêu âm.

  • 17/01/2019

    Dựa vào độ tuổi lần đầu có kinh nguyệt để dự báo sức khỏe tương lai?

    Bạn có nhớ khi nào bị kinh nguyệt lần đầu tiên ghé thăm? Nếu không nhớ rõ thì hãy nhớ kỹ lại bởi rất có thể bác sỹ của bạn sẽ hỏi điều đó. Thời gian qua, nhiều nghiên cứu đã liên kết độ tuổi lần đầu có kinh nguyệt với nguy cơ mắc các bệnh dị ứng, bệnh tim, bệnh tiểu đường và ung thư.

  • 22/06/2018

    9 điều phụ nữ nên biết để giữ xương chắc khỏe

    Cơ thể chúng ta có tất cả 206 chiếc xương. Bạn có bao giờ thắc mắc làm thế nào để giữ xương luôn chắc khỏe? Viện Y học ứng dụng Việt Nam sẽ cùng bạn chia sẻ vấn đề này.

  • 10/05/2018

    7 hiểu lầm phổ biến về bệnh loãng xương

    Loãng xương – một căn bệnh khiến xương trở nên yếu, giòn, dễ gãy – là một trong những vấn đề về sức khỏe vô cùng nghiêm trọng có ảnh hưởng đến khoảng 10 triệu người mỗi năm, đặc biệt là những người trên 50 tuổi.

  • 06/04/2018

    Những chỉ số xét nghiệm mọi phụ nữ cần biết

    Bạn có biết, một số chỉ số xét nghiệm có thể giúp bạn và bác sỹ biết được nguy cơ mắc các bệnh như tim mạch, tiểu đường và một số vấn đề sức khỏe nghiêm trọng khác. Dưới đây là một số chỉ số mà các chuyên gia khuyên rằng bạn nên tìm hiểu.

  • 15/12/2016

    Khi nào cần đo mật độ xương?

    Loãng xương (Osteoporosis) là một rối loạn chuyển hóa của bộ xương gây tổn thương sức mạnh của xương đưa đến tăng nguy cơ gãy xương. Sức mạnh của xương bao gồm sự toàn vẹn cả về khối lượng và chất lượng của xương.

  • 02/10/2016

    5 điều các chuyên gia xương khuyên bạn nên làm mỗi ngày

    1/2 phụ nữ trên 50 tuổi sẽ bị gãy xương do loãng xương, nhưng nếu biết quan tâm đến sức khỏe xương của mình thì tỷ lệ bị gãy xương sẽ giảm đáng kể.

  • 1
  • 2