Loãng xương là một trong những bệnh lý thường gặp ở người luống tuổi, diễn tiến âm thầm, không có triệu chứng rõ ràng. Nhiều người lầm tưởng rằng loãng xương chỉ xảy ra ở phụ nữ. Thực tế loãng xương có thể xảy ra ở cả nam và nữ. Vậy loãng xương khi nào cần đi khám; biện pháp nào phòng ngừa hiệu quả?
Trong thời kỳ mang thai, cho con bú, cơ thể của mẹ phải cung cấp một lượng canxi, do đó thiếu canxi dẫn đến loãng xương sau sinh là tất yếu. Vậy cần phải làm gì để bù đắp và cung cấp lượng canxi cho các mẹ bỉm sữa?
Canxi đóng vai trò quan trọng trong việc tạo xương, răng, móng tay chân, tham gia vào quá trình đông máu, co cơ, dẫn truyền thần kinh...
Bệnh Parkinson là một bệnh do thoái hóa hệ thần kinh gây ra, bệnh biểu hiện đặc trưng bằng các cử động bị chậm chạp, cứng đờ, run và rối loạn về thăng bằng. Vậy căn bệnh Parkinson có những hệ lụy gì, gây rối loạn nhận thức của người bệnh không?
Hội chứng cổ - vai - cánh tay còn gọi là hội chứng vai cánh tay (scapulohumeral syndrome) hay bệnh lý rễ tủy cổ (cervical radiculopathy) là triệu chứng lâm sàng liên quan đến các bệnh lý cột sống cổ. Bệnh thường kèm theo các rối loạn chức năng rễ, dây thần kinh cổ và/hoặc tủy cổ.
Bệnh loãng xương tiến triển thầm lặng. Loãng xương là hiện tượng xương mỏng dần, các chất trong xương ngày càng thưa dần. Việc này khiến xương dễ gãy, dễ tổn thương. Loãng xương là nguyên nhân chính gây ra gãy xương ở phụ nữ mãn kinh và người già.
Viêm cột sống dính khớp là một bệnh viêm khớp mạn tính, còn có tên gọi là bệnh Bechterew, Strumpel... Bệnh thường gặp ở nam giới, tỷ lệ mắc bệnh dưới 30 tuổi chiếm 80%. Bệnh có tính chất gia đình chiếm 3-10%.
Trong quả việt quất chứa chất polyphenol có khả năng kích hoạt hai mã gen và một loại protein có liên quan đến việc phát triển xương ở mức độ phân tử.
Thiếu xương và loãng xương là cả hai tình trạng ảnh hưởng đến sự vững chắc và sức khỏe của xương. Sự khác biệt giữa hai loại này nằm ở mức độ tổn thương của xương. Hãy cùng tìm hiểu sự khác biệt trong bài viết dưới đây.
Loãng xương là một tình trạng bệnh lý ở người cao tuổi. Có khoảng 1/3 số phụ nữ và 1/8 số nam giới trên 50 tuổi gặp nguy cơ loãng xương cùng với những hệ lụy không nhỏ.
Hiện nay rất nhiều chị em trong độ tuổi mãn kinh, cũng như sau mãn kinh còn khá chủ quan với các biểu hiện về các bệnh liên quan tới thoái hóa khớp hay loãng xương.
Các bác sĩ sử dụng phương pháp kiểm tra mật độ xương để kiểm tra xem xương của một người chắc khỏe như thế nào. Các xét nghiệm này cho biết một người có mật độ xương thấp và có nguy cơ bị loãng xương hay không. Có nhiều phương pháp để kiểm tra mật độ xương, bao gồm cả chụp X-quang, CT và siêu âm.