Không phải cơn ho nào cũng kèm theo đờm và chất nhầy ở họng. Ho khan là phản ứng của cơ thể để làm dịu đi cảm giác ngứa kích thích trong cổ họng. Nguyên nhân gây ra ho khan là do sự kích ứng ở đường hô hấp trên do dị ứng, trào ngược dịch dạ dày, hen suyễn hoặc các yếu tố khác. Ho khan có thể thuyên giảm khi điều trị tại nhà nhưng đôi khi tình trạng ho khan cần được thăm khám và điều trị bởi bác sĩ. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin về nguyên nhân ho khan, cách khắc phục và khi nào thì bạn cần đi khám bác sĩ.
Ho là phản xạ có lợi để bảo vệ đường thở được thông thoáng, giúp hít thở dễ dàng. Ho xuất hiện khi cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, virus. Khi bị ho cho thấy cơ thể đang mắc các bệnh như cảm lạnh, dị ứng, hen suyễn, viêm phổi…
Nhiều cha mẹ lo lắng khi trẻ ho nhiều về đêm nhưng ban ngày thì không có biểu hiện gì. Vậy trẻ ho do nguyên nhân gì, chăm sóc như thế nào cho đúng cách, khi nào cần đến bác sĩ. Bài viết dưới đây giúp cha mẹ hiểu hơn về vấn đề này.
Nhiều người bệnh ho dai dẳng kèm theo đó có các biểu hiện khò khè, khó thở đến khi bệnh nặng không ngủ được, khó thở phải ngồi chồm ra trước mới cảm thấy dễ chịu… đi khám các bác sĩ kết luận u trung thất phát triển chèn ép khí quản, tĩnh mạch chủ trên và tổn thương xâm lấn các cơ quan lân cận…
Xông hơi là phương pháp điều trị tại nhà lâu đời đối với các vấn đề về cảm lạnh và xoang. Khi bạn bị ốm, hít hơi nước từ thiết bị xông hơi hoặc một bát nước nóng có thể giúp làm lỏng chất nhầy trong phổi và xoang, giúp giảm tắc nghẽn, giảm đau họng và cải thiện tình trạng khàn giọng.
Giao mùa, số lượng trẻ mắc bệnh hô hấp tăng vọt. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do virus RSV. Loại virus này nguy hiểm như nào? Làm sao để phòng bệnh hiệu quả?
Ho là cách tự nhiên của cơ thể để loại bỏ các chất kích thích khỏi cổ họng. Đôi khi, một cơn ho dữ dội có thể làm đau ngực và bụng của bạn. Tuy nhiên, nếu bạn thường xuyên bị đau bụng mỗi khi ho, đây có thể là dấu hiệu cho thấy có một vấn đề đang xảy ra trong cơ thể bạn.
Ho mạn tính là tình trạng ho kéo dài dai dẳng. Tình trạng ho mạn tính không chỉ mang đến cảm giác khó chịu, mà còn có thể làm gián đoạn giấc ngủ và khiến người mắc phải gặp cảm giác kiệt sức. Các trường hợp ho mãn tính nghiêm trọng có thể gây nôn mửa, choáng váng và thậm chí gãy xương sườn.
Ho mạn tính là tình trạng ho kéo dài dai dẳng. Tình trạng ho mạn tính không chỉ mang đến cảm giác khó chịu, mà còn có thể làm gián đoạn giấc ngủ và khiến người mắc phải kiệt sức. Các trường hợp ho mãn tính nghiêm trọng có thể gây nôn mửa, choáng váng và thậm chí gãy xương sườn.
Hen suyễn là bệnh rất phổ biến trên toàn thế giới, và tình trạng này đang có xu hướng tăng dần tại Việt Nam. Tại Việt Nam, hen suyễn thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi và thường hay tái phát với các triệu chứng khò khè, khó thở. Hen suyễn gây ra những hậu quả xấu trước mắt cũng như lâu dài cho trẻ.
Đeo khẩu trang và tự cách ly, giữ khoảng cách với mọi người ít nhất 2m và một số việc làm khác cần lưu ý.
Chúng ta thường không quá chú tâm đến việc thở bằng miệng, và một số người có thể ngạc nhiên khi biết rằng dù con người có thể thở bằng mũi, bằng miệng hoặc kết hợp cả hai, nhưng tốt nhất vẫn là hấp thụ oxy qua mũi. Mỗi bộ phận sinh ra đều có công dụng riêng của nó.