Bạn đang bị ho khan? Đối với nhiều bệnh nhân hen, ho khan là dấu hiệu của bệnh hen suyễn kiểm soát kém. Tuy nhiên, nếu bệnh hen suyễn của bạn được kiểm soát tốt, tình trạng ho của bạn chỉ là một kích thích khó chịu. Trong tình huống này, ho không phải là từ phản ứng quá mức, nhưng là một kích thích trực tiếp.
Hen phế quản (Asthma) xảy ra do tình trạng sưng viêm và tắc nghẽn trong các ống phế quản - là nơi giúp phổi hít vào và thở ra.
Mùa thu được coi là mùa dễ chịu nhất trong năm, thời tiết mát mẻ, nhưng ít người biết đây cũng là mùa dễ mắc một số bệnh hơn các mùa khác vì nhiệt độ giữa ngày và đêm chênh lệch nhau.
Rất nhiều người không biết rằng, các hoạt động thông thường khi chuẩn bị bữa ăn cho cả gia đình có thể khiến bạn lên cơn hen suyễn. Đó là lý do vì sao, bước đầu tiên bạn nên làm khi nấu ăn nếu bản thân hoặc người nhà mình bị hen suyễn là nhận ra các yếu tố nguy hại tiềm ẩn trong gian bếp.
Corticosteroid là một loại thuốc thường dùng để điều trị hen suyễn, nhưng liệu loại thuốc này có ảnh hưởng đến xương của bạn hay không? Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu về vấn đề này nhé!
Nguyên tắc trị bệnh cơ bản của Đông y là: chữa bệnh phải tìm đến tận gốc bệnh
Hen là bệnh hô hấp mạn tính xảy ra do ống phế quản bị viêm và hẹp khiến bạn bị khó thở.
Hen là hậu quả của phản ứng viêm gây nên sự chít hẹp đường thở. Các tác nhân dị ứng, tác nhân kích thích từ môi trường và thậm chí là stress đều có thể gây nên các triệu chứng của hen.
Khó thở, đau ngực, thở khò khè. Đó chỉ là một vài triệu chứng điển hình của hen suyễn, tình trạng viêm mãn tính của đường phế quản khiến bạn thở khó khăn.
Một nghiên cứu mới đây cho thấy, trẻ được sinh bởi những bà mẹ có nồng độ vitamin E thấp có thể tăng nguy cơ mắc bệnh hen.
Ngoài việc làm thức ăn, củ cải còn là vị thuốc quý chữa ho, viêm họng, viêm phế quản...
Mùa đông và đông - xuân là thời điểm bệnh hen suyễn gia tăng mạnh mẽ. Thuốc dạng xịt (phun - hít) giống như phao cứu sinh cho những bệnh nhân này mỗi khi lên cơn hen cấp tính.