Với người bệnh đái tháo đường, gạo lứt có tác dụng tốt trong việc giữ lượng đường trong máu và mức năng lượng ổn định. Tuy nhiên cần lưu ý một số điều khi ăn gạo lứt để tăng hiệu quả.
Mỗi mức độ xay xát gạo khác nhau sẽ làm thay đổi giá trị dinh dưỡng cũng như cách tiêu hóa của các loại gạo trong cơ thể.
Gạo lứt hay gạo trắng đều nhiều canxi, vitamin, chất khoáng nhưng vo kỹ hoặc xay xát nhiều, bảo quản không đúng khiến dinh dưỡng bị hao hụt.
Gạo là thực phẩm không thể thiếu trong bữa cơm của người Việt. Tuy nhiên, các loại gạo, đặc biệt là gạo trắng đều rất giàu tinh bột, có thể ảnh hưởng xấu tới lượng đường huyết nếu bạn ăn quá nhiều. Vậy có lựa chọn nào lành mạnh hơn cho người bệnh đái tháo đường?
Gạo lứt là một loại thực phẩm dễ ăn, nhanh no và có thể chế biến thành nhiều món khác nhau. Thay vì ăn kiêng kham khổ, tập luyện vất vả bạn có thể kết hợp chế độ giảm cân lành mạnh với gạo lứt và các bài tập vừa sức.
Gạo lứt (gạo rằn, gạo lật) là loại gạo chỉ xay bỏ vỏ trấu, chưa được xát bỏ lớp cám gạo. Do đó, đây là loại gạo rất giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt là chất xơ, chất chống oxy hóa, vitamin và khoáng chất. Tuy nhiên, người bệnh đái tháo đường băn khoăn liệu ăn gạo lứt có ảnh hưởng đến lượng đường huyết hay không?
Đầu bếp Trần Ngọc Nghĩa, Á quân cuộc thi Chiếc thìa vàng năm 2013, hướng dẫn cách làm bánh trung thu gạo lứt.
Nhiều người cho rằng, cơm gạo lứt (hay gạo nâu) tốt hơn gạo trắng bởi có chứa hàm lượng chất xơ, magne và kẽm cao. Điều này liệu có đúng?
Gạo lứt nguyên hạt được chứng minh là làm giảm sự tích tụ các mảng bám động mạch và giảm nguy cơ bệnh tim và cholesterol máu cao.
Nếu bạn đang cố gắng giảm cân hay thay đổi để có một lối sống khỏe mạnh hơn thì chắc hẳn bạn đã được nghe những gợi ý về việc ăn gạo nâu (gạo lứt).
Ngoài việc sử dụng thuốc, việc áp dụng chế độ ăn uống hợp lý có ý nghĩa quan trọng trong điều trị bệnh viêm xương khớp. Xin giới thiệu một số món ăn, bài thuốc cổ truyền có tác dụng giảm đau, hỗ trợ điều trị tốt, người bệnh viêm khớp có thể tham khảo và áp dụng.
Chứng tâm căn suy nhược (thần kinh suy nhược) do nhiều nguyên nhân như: căng thẳng, lo nghĩ quá nhiều, áp lực làm việc, học tập quá sức,… dẫn đến tinh thần gây mệt mỏi, hay phiền muộn, mất ngủ, hồi hộp,… Xin giới thiệu một số bài thuốc y học cổ truyền có tác dụng hỗ trợ tốt, giúp người bệnh nhanh phục hồi sức khỏe.