Nhiều người gặp khó khăn trong việc cố gắng thức dậy sớm vào buổi sáng. Dưới đây là những mẹo hữu ích giúp bạn có thể kết bạn với đồng hồ báo thức của mình, thay vì coi chúng như kẻ thù mỗi sáng.
Chu kỳ giấc ngủ, hành vi và đặc điểm của mỗi người có thể khác biệt tùy theo độ tuổi, mức độ hoạt động và điều kiện giấc ngủ. Theo đó, các chuyên gia có phân ra 4 nhóm thời gian sinh học để giúp bạn xác định được chu kỳ hoạt động của mình trong ngày, xác định thời điểm bạn tỉnh táo và làm việc hiệu quả nhất.
Hầu hết chúng ta đã nghe nói về nhịp sinh học, chu kỳ sinh học 24 giờ tự nhiên điều hòa các khung giờ ngủ. Đồng hồ sinh học lại ít được biết đến hơn. Theo thuật ngữ, đồng hồ sinh học là chu kỳ xảy ra tự nhiên trong cơ thể con người kéo dài hơn 24 giờ. Hầu hết chúng ta không quan tâm đến các khung giờ sinh học của mình, nhưng nhiều nhà khoa học và nhà tâm lý học tin rằng, bằng cách điều chỉnh nhịp sinh học tự nhiên, chúng ta có thể sống khỏe mạnh, hạnh phúc và cân bằng hơn.
Sinh hoạt đảo lộn, ăn uống thất thường, đặc biệt là thiếu ngủ trong kỳ nghỉ lễ dài ngày khiến sức khỏe của bạn không được đảm bảo. Có cách nào giúp bạn ngủ ngon hơn để chuẩn bị tốt nhất cho những ngày làm việc đầu tiên của năm mới?
Hãy cùng tìm hiểu về những chiếc đồng hồ sinh học chi phối giấc ngủ, vị giác, hành vi và nhiều chức năng khác của cơ thể nhé.
Trong cơ thể chúng ta tồn tại hệ thống kinh lạc được ví như đường sá trong thành phố, kinh lạc chính là mạng lưới giao thông trong cơ thể, Giao thông có liền mạch thì hàng hóa, xe cộ mới lưu thông.
Mệt mỏi sau một chuyến bay dài (jet lag) xảy ra khi bạn di chuyển từ vĩ tuyến này qua vĩ tuyến khác khiến đồng hồ sinh học của bạn cũng thay đổi theo làm bạn mệt mỏi cả tinh thần và thể xác.
Nếu bạn muốn tăng lương, hãy nói chuyện với sếp lúc 17h, còn 5h30-6h30 là thời điểm tốt nhất để tập thể dục, 9h30 thích hợp uống cà phê, theo Medical Daily.
Khi có tuổi cũng là lúc bạn quan tâm nhiều đến quá trình lão hóa hơn. Lão hóa khiến cơ thể bạn thay đổi như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu
Hầu hết chúng ta đều biết rằng sự căng thẳng, mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ… tác động không tốt đến nhịp điệu sinh học bên trong cơ thể chúng ta, vậy còn có những hoạt động trong ngày nào của chúng ta cũng ảnh hưởng tiêu cực như vậy?
Nếu bạn coi tất cả phân tử, tế bào và các quá trình sinh lý trong cơ thể vận hành như một dàn hợp xướng thì đồng hồ sinh học đóng vai trò là nhạc trưởng để đảm bảo các quá trình như ngủ, tiết hormon, chuyển hóa, thân nhiệt và chức năng miễn dịch xảy ra vào đúng thời điểm trong ngày.
Ánh sáng nhân tạo đã được chứng minh là phá vỡ đồng hồ sinh học của cơ thể người và hệ thống hormone. Một nghiên cứu mới cho thấy phơi nhiễm ánh sáng nhân tạo trong thời gian dài cũng có thể có những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của chúng ta.