Rất nhiều bố mẹ dùng tiền hoặc các món quà vật chất để làm phần thưởng khuyến khích con khi bé làm được một việc gì đó.
Các bậc cha mẹ hãy tìm hiểu 7 bí quyết nuôi dạy con thông minh “chuẩn” khoa học dưới đây để có câu trả lời nhé.
Thức đêm ngủ ngày là thói quen của rất nhiều bé và là nỗi sợ của nhiều bậc cha mẹ. Trong 2 tháng đầu, trẻ sơ sinh ăn ngủ không theo quy luật. Con có thể ngủ từ 10-18 tiếng/ngày và mỗi lần từ 3-4 tiếng. Tuy nhiên, bé không phân biệt được ngày và đêm. Và vì thế, bé có thể thức dậy lúc 1h- 5h sáng. Từ 3-6 tháng tuổi, nhiều bé có thể ngủ liền 6 tiếng. Nhưng thời gian để trẻ học thói quen tốt nhất là từ 6 -9 tháng tuổi.
Chơi với trẻ là một trong số những cách tốt nhất để kích thích sự phát triển của bé. Hãy cùng tìm hiểu xem loại hoạt động nào sẽ có lợi cho em bé của bạn nhé!
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng thời gian ngủ và chất lượng giấc ngủ có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển trí tuệ của con người, đặc biệt là với trẻ nhỏ trong những năm đầu đời. Tuy vậy, thời gian ngủ dài hay ngắn không phải là yếu tố duy nhất quyết định chất lượng giấc ngủ của trẻ mà việc bé ngủ có ngon giấc hay không mới ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của trẻ. Vậy trẻ ngủ bao nhiêu là đủ và làm thế nào để bé ngủ đủ và ngủ ngon?
Hầu hết các bậc cha mẹ đều cảm thấy hạnh phúc khi thấy con mình lớn lên với nụ cười thường trực trên khuôn mặt.
Ngay từ khi còn nhỏ các bậc cha mẹ nên có các hoạt động nhằm tăng cường trí thông minh, sáng tạo ở trẻ. Kích thích trí não trẻ từ thưở ấu thơ rất cần thiết, không cần những món đồ chơi hay máy móc gì đặc biệt mà chúng ta có thể giúp trí não của trẻ phát triển bằng những hoạt động lành mạnh và được bật mí dưới đây!
Ngày nay, các phương tiện truyền thông được phổ biến rộng rãi trong cộng đồng và trong trường học về giới tính, tình dục và các vấn đề tâm sinh lý của tuổi dậy thì.
Đọc sách từ lúc nhỏ là cách giúp trẻ phát triển khả năng tiếp thu câu chữ, giúp vốn từ của trẻ phong phú hơn. Số lượng từ, cách sử dụng từ sẽ là nền tảng giúp trẻ phát triển tư duy ngôn ngữ.
Nếu hành vi đánh vào mông trẻ được lặp đi lặp lại, chúng có thể tăng các hành vi chống đối xã hội và gặp các vấn đề về sức khỏe tâm thần.
Trẻ chậm phát triển trí tuệ thường xuất hiện những dấu hiệu khác thường về mặt cảm xúc, cảm giác, tri giác, tư duy, trẻ dễ bị kích động hoặc ngược lại, khiến trẻ gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động xã hội.
Rối loạn phổ tự kỷ bao gồm bệnh tự kỷ, hội chứng Asperger và rối loạn phát triển lan tỏa không xác định. Trẻ bị tự kỷ sẽ gặp khó khăn trong tương tác xã hội, khiếm khuyết trong giao tiếp và hành vi rập khuôn hoặc lặp đi lặp lại. Trong khi nguyên nhân gây bệnh còn chưa rõ ràng thì những kết quả của các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra những yếu tố liên quan đến hội chứng này.