Khác với lần mang thai đầu tiên, khi mang thai con "rạ", mẹ bầu đã quá quen với những thay đổi do thai kỳ đem lại.
Chuẩn bị cho con đầu lòng tâm lý chào đón em bé sắp sinh cũng là một thách thức với nhiều mẹ bầu. Hãy cùng tham khảo cách tốt nhất nhé, các mẹ bầu!
Một đêm trọn giấc khi đang mang thai có thể là điều khó khăn với nhiều mẹ bầu. Tuy nhiên, một chút thay đổi trong thói quen sinh hoạt hàng ngày sẽ giúp bạn có được một giấc ngủ ngon hơn!
Bài viết tiếp theo về chủ đề sẩy thai: dấu hiệu, nguyên nhân và phương hướng điều trị
Sẩy thai là hiện tượng thai bị tống ra khỏi buồng tử cung trước tuổi thai có thể sống được, tuổi đó được tính từ lúc thụ tinh là 180 ngày hay 28 tuần vô kinh.
Nghiên cứu mới của New Zealand về lượng acid béo omega-3 ở phụ nữ có thai cho thấy, có tới 70% các bà bầu không bổ sung đủ lượng omega-3 cần thiết qua chế độ ăn uống mỗi ngày. Điều này ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của thai nhi.
Túi mật là một cơ quan nhỏ nhưng lại có thể gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng trong suốt thai kỳ của mẹ bầu. Tình trạng nhiễm trùng, viêm nhiễm… có thể gây ra một số vấn đề túi mật như sỏi mật gây ứ mật, tắc nghẽn ống mật…
Chưa bao giờ phụ nữ có thể kiểm soát mang thai và thực hiện kế hoạch hóa gia đình tốt như ngày nay. Nhờ dễ dàng tiếp cận được với các phương pháp tránh thai và những ứng dụng trong công nghệ hỗ trợ sinh sản, ngày nay, các cặp vợ chồng có thể quyết định thời điểm có con.
Nhân sâm được tiêu thụ rộng rãi ở nhiều quốc gia và được biết đến với nhiều lợi ích sức khỏe. Nhưng phụ nữ mang thai có nên dùng nhân sâm không?
Đối với phụ nữ mang thai, xung quanh “chuyện ấy” có nhiều câu hỏi đặt ra. Có nên làm chuyện ấy không? Nếu làm có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Mang thai là khoảng thời gian hạnh phúc nhưng cũng rất căng thẳng. Nhiều phụ nữ sắp làm mẹ không hề chuẩn bị cho những ảnh hưởng tiêu cực của thai kỳ tới giấc ngủ.
Trong thai kỳ, một số triệu chứng rất bình thường, nhưng có những triệu chứng lại rất đáng báo động.