Lời khuyên để đối phó với sự lo lắng trong khi mang thai
Dưới đây là thông tin thêm về sự lo lắng trong khi mang thai và một số cách bạn có thể đối phó với tình trạng lo lắng này.
Đối với một số cặp vợ chồng khi chuẩn bị sinh con thì việc sắp xếp một cuộc sinh nở tại nhà là rất quan trọng.
Việc sử dụng thuốc Đông y dù là những vị thuốc tốt cho thai nhưng nếu không được kiểm soát về nguồn gốc xuất xứ, không đáng tin cậy về cách bào chế, thuốc Đông y cũng có thể gây hại đến sức khỏe mẹ và bé.
Thật đáng ngạc nhiên, phải không nào? Điều này thỉnh thoảng lại xảy ra và được coi là một hiện tượng tâm lý ở những phụ nữ đang mong chờ quá mức việc mang thai và sinh con. Thậm chí một vài người đàn ông cũng có thể mang thai giả hay còn gọi là mang thai cảm tính.
Đau xương chậu là triệu chứng thường gặp khi mang thai, nhất là những tháng cuối của thai kỳ. Tuy nhiên, ở một số thai phụ có thể gặp ở thời kỳ đầu hoặc giữa thai kỳ.
Tăng cân có lẽ là nỗi ám ảnh đối với nhiều phụ nữ sau sinh. Có nhiều biện pháp giúp chị em có thể yên tâm chăm sóc bé yêu mà vẫn lấy lại được vóc dáng như trước khi mang thai.
Hiện nay hiện tượng vi khuẩn kháng với các loại thuốc kháng sinh ngày càng phổ biến và có nguy cơ lan rộng do việc sử dụng thuốc một cách bừa bãi, không có sự kiểm soát chặt chẽ nên đã làm hạn chế việc điều trị những trường hợp nhiễm khuẩn, trong đó có các bệnh lý về sản khoa.
Phụ nữ nhiễm virus HIV thì không nên cho con bú sữa mẹ. Nhưng các bệnh cũng lây nhiễm qua đường tình dục, như herpes có ảnh hưởng tới việc nuôi con bằng sữa mẹ không? Để trả lời câu hỏi đó, trước hết hãy tìm hiểu về căn bệnh này.
Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) cảnh báo rằng, khoảng 45% phụ nữ mang thai bị mắc chứng béo phì.
Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) cảnh báo rằng, khoảng 45% phụ nữ mang thai bị mắc chứng béo phì.
Bước vào giai đoạn tam cá nguyệt thứ ba (3 tháng cuối thai kỳ), bà bầu cần chuẩn bị sẵn sàng mọi thứ để chuẩn bị đón chào sự xuất hiện của thành viên mới trong gia đình.