Những tiến bộ trong việc điều trị kháng virus HIV gần đây có thể giúp bạn sống được lâu hơn và gặp ít biến chứng hơn so với trước đây. Nhưng điều này cũng có nghĩa là bạn sẽ phải sử dụng thuốc kháng virus loại mạnh trong thời gian dài.
Mùa hè nhiệt độ cao, cơ thể mất nhiều nước, dễ mệt mỏi, sức chống đỡ bệnh tật kém nên rất dễ nhiễm bệnh.
Viêm âm đạo là bệnh lý phổ biến ở phụ nữ, có thể gặp ở mọi lứa tuổi, ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe sinh sản của chị em cũng như sức khỏe nói chung, chất lượng sống và cả hạnh phúc gia đình. Hãy cùng tìm hiểu những cách đê hạn chế bớt những khó chịu hoặc dự phòng căn bệnh này xảy ra nhé.
Helicobacter pylori (H. pylori) là vi khuẩn có hình xoắn ốc, phát triển trong ống tiêu hóa và có khuynh hướng tấn công các tế bào niêm mạc của dạ dày. Nhiễm H. pylori thường vô hại nhưng chúng đóng vai trò quan trọng trong bệnh loét dạ dày và ruột non.
Bạn có thể áp dụng những cách đuổi muỗi không những an toàn mà còn rất hiệu quả bằng cách dùng các loại hương thơm, tinh dầu dễ kiếm.
Những người bị bệnh tiểu đường (typ 1 và 2), ngay cả khi được kiểm soát tốt, có nguy cơ cao của các biến chứng nghiêm trọng từ bệnh cúm, thường dẫn đến nhập viện và đôi khi cả tử vong
Chlamydia là một bệnh truyền nhiễm khá phổ biến, lây truyền qua đường tình dục và có thể chữa được, bệnh gây ra đau phần khung chậu mạn tính và vô sinh
Cytomegalovirus (CMV) là một loại virus thường gặp có thể gây nhiễm trùng ở bất kì ai. Hầu hết mọi người không biết họ mang virus CMV bởi vì nó hiếm khi gây ra triệu chứng. Tuy nhiên, nếu bạn đang mang thai hoặc có hệ miễn dịch kém, CMV là một vấn đề đáng lo ngại.
Những người nhiễm cúm A/H1N1 có thể bội nhiễm, viêm phổi nặng, suy đa tạng, một số trường hợp tử vong.
Mầm bệnh có thể được tìm thấy ở khắp mọi nơi, ngay cả tại nơi làm việc của bạn. Nếu không vệ sinh đúng cách, các mầm bệnh có thể sinh sôi phát triển trên các bề mặt và truyền nhiễm từ người này sang người khác.
Ngày nay, chỉ trong vòng 36 giờ, con người có thể trở về nhà từ nơi xa nhất. Tuy nhiên, một báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới cho rằng tác động của toàn cầu hóa phức tạp hơn nhiều so với việc đi lại đơn giản và đã đưa ra một số yếu tố mới nổi có thể làm trầm trọng thêm sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm bao gồm những thay đổi về môi trường, nhân khẩu học, kinh tế, công nghệ...
Thực tế vẫn còn nhiều người cho rằng đeo kính râm khi đau mắt đỏ có thể giúp người khác không bị lây bệnh cũng như việc nhìn vào mắt người bệnh sẽ bị lây.