Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 21/12/2015 - Sơ cấp cứu

    Cấp cứu điện giật

    Điện giật là một tai nạn nguy hiểm, có thể gây nhiều loại tổn thương cho cơ thể (ngừng tim, ngừng thở và tổn thương các cơ quan gây nguy cơ tử vong cao hoặc để lại các di chứng nặng nề), nhưng nói chung có thể phòng tránh được.

  • 21/12/2015 - Ung thư

    Mười triệu chứng ung thư ở phụ nữ không nên bỏ qua

    Bạn không nên hoảng sợ, nhưng bạn cũng không nên giả định các dấu hiệu này là “không có gì”. Hãy cùng tìm hiểu các dấu hiệu và triệu chứng ung thư thường gặp ở phụ nữ và 3 cách làm giảm nguy cơ ung thư.

  • 21/12/2015

    Cần chuẩn bị gì khi đi tổng kiểm tra sức khỏe

    Trước thực trạng nhiều bệnh viện quá tải cục bộ vào thời điểm sáng, trong khi buổi chiều thường rất vắng bệnh nhân. Trong đó hầu hết người bệnh đi khám đều cho rằng cần phải đi buổi sáng vì phải nhịn ăn, thực tế không phải tất cả các xét nghiệm hoặc thăm dò khi khám bệnh đều phải nhịn ăn, uống. Để giúp người bệnh hiểu hơn về việc chuẩn bị đi khám và lựa chọn thời gian hợp lý, tránh chờ đợi lâu…chúng tôi xin giới thiệu về một số lưu ý khi đi kiểm tra sức khoẻ.

  • Chăm sóc giảm nhẹ là gì?

    Chăm sóc giảm nhẹ là làm cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh và gia đình người bệnh, những người đang đối mặt với những vấn đề liên quan đến sự ốm đau đe dọa đến tính mạng, thông qua sự ngăn ngừa và giảm gánh nặng họ phải chịu đựng bằng cách nhân biết sớm, đánh giá toàn diện, điều trị đau và các vấn đề khác như triệu chúng thực thể, tâm lý, xã hội, tâm linh.

  • 21/12/2015 - Tâm lý

    Lối thoát nào khi mệt mỏi, stress kéo dài trong công việc?

    Đối với không ít doanh nhân, dân văn phòng, quá tải công việc trở thành nỗi ám ảnh, gây mệt mỏi, thậm chí stress kéo dài, đặc biệt là trong những giai đoạn cần tập trung với cường độ cao…

  • Vi khuẩn kháng thuốc và nguy cơ thế giới thời ‘hậu kháng sinh’

    Kháng thuốc không còn là dự đoán trong tương lai, nó đang xảy ra trên toàn thế giới và làm giảm hiệu quả điều trị các bệnh nhiễm trùng. Nếu không có những biện pháp khẩn cấp, loài người sẽ tiến dần tới kỷ nguyên ‘hậu kháng sinh’, khi các căn bệnh nhiễm trùng thông thường hay những thương tích đơn giản - vốn có thể điều trị dễ dàng - sẽ lại gây chết người, như khi chưa hề có kháng sinh.

  • 21/12/2015 - Tim mạch

    Những hiểu biết cơ bản về cholesterol và bệnh động mạch vành

    Bệnh động mạch vành xảy ra khi trong lòng của ít nhất một động mạch vành bị hẹp làm hạn chế dòng máu giầu oxy tới các mô cơ tim xung quanh. Xơ vữa động mạch là một quá trình khiến cho thành động mạch dày và cứng. Nó có thể dẫn tới tắc nghẽn hoàn toàn động mạch gây cơn đau thắt ngực/nhồi máu cơ tim.

  • 21/12/2015 - Sơ cấp cứu

    Sơ cứu vết cắt và vết cào xước

    Vết cắt và vết cào xước nhỏ không cần tới phòng cấp cứu. Nhưng việc xử trí thích hợp là cần thiết để phòng nhiễm khuẩn và các biến chứng khác. Sau đây là các chỉ dẫn giúp bạn chăm sóc những vết thương như vậy:

  • 21/12/2015 - Sơ cấp cứu

    Sơ cứu ban đầu sốc nhiệt (say nắng)

    Sốc nhiệt là một trong những vấn đề nghiêm trọng liên quan đến nhiệt, đứng sau chuột rút do nhiệt và kiệt sức do nhiệt. Sốc nhiệt thường là hậu quả của việc tập luyện hay làm việc nặng trong môi trường nóng, đi kèm với việc không uống đủ nước.

  • 21/12/2015 - Tâm lý

    Xem tivi quá nhiều là một trong các nguyên nhân gây các bệnh lý nghiêm trọng dẫn đến tử vong

    Một nghiên cứu mới đã chỉ ra mối liên hệ giữa xem tivi quá nhiều với một số nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Mỹ.

  • Aspirin liều thấp giúp tăng khả năng thụ thai của phụ nữ mới sảy thai

    Một nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí The Lancet chỉ ra rằng dùng aspirin liều thấp hằng ngày giúp tăng khả năng thụ thai và sinh con ở phụ nữ mới sẩy thai.

  • Nhận biết sớm dấu hiệu chửa trứng

    Chửa trứng là tình trạng thai nghén bất thường, nếu không được phát hiện và can thiệp sớm có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như: mất máu, băng huyết, ung thư tế bào nuôi...

  • 1
  • ...
  • 1852
  • 1853
  • 1854
  • 1855
  • 1856