Trẻ bị hen suyễn khi lớn lên có hết bệnh không; các yếu tố dẫn đến khởi phát cơn hen; làm sao phòng tránh bệnh... là những thắc mắc phổ biến.
Một người có thể dị ứng với bụi hay phấn hoa, song có một số loại dị ứng khá kỳ lạ như với thời tiết, nước và đồ lót.
Hen suyễn là một căn bệnh có liên quan đến đường hô hấp. Khi khí quản của bạn thu hẹp và gây ra các vấn đề như thở khò khè và khó thở, nó có thể là hen suyễn.
Ăn nhiều mật ong và tỏi sẽ giúp làm giảm các triệu chứng dị ứng do các tác nhân từ môi trường. Trong khi ăn kiwi, táo, hạnh nhân sẽ làm triệu chứng nặng thêm.
Trẻ béo phì thường có nguy cơ bị dị ứng, con đầu lòng cũng dễ mắc bệnh này hơn con thứ, dị ứng có thể tự biến mất...
Tại sao hen suyễn và COPD lại hay bị nhầm lẫn? Hãy tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về 2 bệnh này.
Trong trung thất (giữa hai lá phổi), tuyến ức nằm sau xương ức trước trái tim. Hài nhi sắp ra đời, tuyến ức to cỡ trái chanh, phát triển đến tuổi dậy thì rồi teo dần, khoảng tuổi sáu mươi còn cỡ hột đậu. Tuyến ức: trường đào tạo miễn dịch và các học trò tế bào T của mình đang vất vả chống đỡ HIV.
Do vấn đề cơ địa, nên một số người khi dùng các loại thức ăn hay thức uống có thể bị dị ứng, ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí có trường hợp nặng dẫn đến tử vong.
Một nghiên cứu mới đây của Tiến sĩ Chiesa Fuxench, Đại học Pennsylvania, Mỹ đã khám phá ra mối liên hệ giữa bệnh ung thư và bệnh vẩy nến.
Một nghiên cứu mới đây của Tiến sĩ Chiesa Fuxench, Đại học Pennsylvania, Mỹ đã khám phá ra mối liên hệ giữa bệnh ung thư và bệnh vẩy nến.
“Bệnh hen không thể chữa khỏi nhưng hoàn toàn có thể được kiểm soát”, đây là thông điệp trong chẩn đoán và điều trị hen của Tổ chức Toàn cầu phòng chống hen (GINA).
Bệnh viêm mũi dị ứng không thể chữa khỏi bằng một chế độ ăn đặc biệt nhưng những gì bạn ăn có thể ảnh hưởng đến các triệu chứng của bệnh. Một số thực phẩm có thể giúp bạn cải thiện triệu chứng, và một số khác lại làm cho những triệu chứng này nặng thêm.