Trong cơ thể mỗi người đều có một hệ thống miễn dịch với chức năng bảo vệ chúng ta chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn và bệnh tật.
Nhiều nghiên cứu cho biết, khi tuổi càng cao, bệnh tự miễn xảy ra càng nhiều. Bệnh gây tổn thương ở nhiều cơ quan, nhưng thường gặp ở tuyến giáp, dạ dày, tụy tạng, thượng thận... và các bệnh tự miễn thường có liên quan với nhau.
Bệnh tự miễn liên quan đến hệ miễn dịch của cơ thể. Dưới đây là một số bệnh tự miễn phổ biến mà các triệu chứng của chúng biểu hiện trực tiếp trên làn da và ảnh hưởng đến diện mạo của bệnh nhân.
Bệnh tự miễn dịch là những bệnh mà những tổn thương bệnh lý gây ra do sự đáp ứng miễn dịch chống lại các tổ chức, cơ quan của bản thân mình.
Bệnh xảy ra khi hệ miễn dịch của cơ thể quay trở lại tấn công các mô của cơ thể. Người bệnh là phụ nữ chiếm tỉ lệ tới 79%.
Việc phát hiện ra prednisone trong những năm 1950 là một cuộc cách mạng trong điều trị viêm khớp.
Hướng dẫn 6 bước rửa mũi sau sẽ giúp bạn cải thiện tình trạng ngạt mũi do dị ứng hoặc cảm lạnh.
Mùa xuân, cây cối đâm, chồi nảy lộc, vạn vật sinh sôi. Nhưng mùa xuân cũng là thời điểm “khốn khổ” của những người mắc bệnh viêm mũi dị ứng mà nguyên nhân là những hạt phấn hoa nhỏ bé từ cây cối, cỏ dại bay trong không khí.
Viêm mũi dị ứng (VMDư) là một trong những bệnh phổ biến nhất hiện nay, nó không ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng nhưng lại gây ra rất nhiều phiền toái, làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh...
Được xem là một bệnh “xoàng” nhưng ai cũng bị “viếng thăm” và để trị dứt điểm thì lại vô cùng khó khăn.
Viêm kết mạc mùa xuân là một bệnh do dị ứng ở mắt. Bệnh thường xuất hiện vào mùa xuân nên được gọi là viêm kết mạc mùa xuân.
Trẻ uống kháng sinh quá sớm có thể ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của hệ vi khuẩn đường ruột. Đó là lời cảnh báo dành cho các bà mẹ theo kết quả nghiên cứu trên tạp chí Nature Communications.