Viêm đường tiết niệu là bệnh lý viêm nhiễm xả ra ở đường tiết niệu, nguyên nhân là do vi khuẩn gây viêm nhiễm. Tình trạng viêm nhiễm không đe dọa nghiêm trọng đến cuộc sống của người bệnh nhưng gây hiện tượng đau rát và khó chịu. Khi vi khuẩn có hiện tượng phản kháng lại các loại thuốc thông thường thì tình trạng sẽ trở nên đau đớn và khó chữa hơn. Thực tế phụ nữ có tỷ lệ mắc bệnh nhiều hơn nam giới. Bệnh xảy ra ở trẻ gái nhiều hơn hẳn trẻ trai với con số tỷ lệ 5:1. Theo thống kê cho thấy có 20 – 40% phụ nữ đã từng mắc chứng bệnh này.
Theo Tổ chức y tế Thế giới (WHO), đột quỵ là “Các dấu hiệu rối loạn chức năng của não (khu trú hoặc toàn thể) phát triển nhanh, kéo dài trên 24 giờ hoặc dẫn đến tử vong, không xác định nguyên nhân nào khác ngoài căn nguyên mạch máu”.
Viêm đường tiết niệu là bệnh thường gặp, với biểu hiện đi tiểu nhiều lần, tiểu rắt buốt, bí tiểu, nước tiểu đục, tiểu ra máu,…
Mỡ máu cao thực chất là bệnh rối loạn chuyển hóa lipid máu (mỡ). Bệnh không chỉ gặp ở người thừa cân, cao tuổi mà thực tế ngay cả người gầy, trẻ tuổi cũng có nguy cơ mắc máu nhiễm mỡ rất cao.Vậy nguyên nhân gây bệnh là gì?
Y học cổ truyền cho rằng “thần” là biểu hiện ra ngoài của hoạt động sống mà ta có thể cảm nhận được. Bảo vệ được cái “thần” sẽ giúp cho cơ thể luôn ở trạng thái hài hòa và sống thọ.
Đau ngực có nhiều nguyên nhân, người già đau ngực sẽ liên quan tới các bệnh như tim mạch, viêm dày dính hoặc do hen, viêm phế quản, viêm phổi...
Xoa bóp được sử dụng rộng rãi với các bệnh tật mang tính chức năng của cơ thể, cho các trường hợp trở ngại về chức năng và chứng viêm mãn tính ở các cơ quan nội tạng và các tổn thương ở các tổ chức phần mềm. Như vậy xoa bóp sẽ đem lại hiệu quả trị liệu rất tốt đẹp.
Bạch đậu khấu là quả khô của cây bạch đậu khấu (Amomum krervanh Piere ex Gagnep.), thuộc họ gừng (Zingiberaceae). Bạch đậu khấu chứa tinh dầu phần lớn thuộc nhóm monoterpen: cineol, camphen, p.cymen,...
Đau nhức xương khớp là chứng bệnh khá phổ biếnở người già, phụ nữ sau sinh nở... gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.Để giảm thiểu các cơn đau nhức, ngoài việc dùng thuốc giảm đau, xoa bóp, châm cứu…thì phương pháp dùng ngải cứu chữa bệnh cũng mang lại hiệu quả cao, được người dân tin dùng.
Trong thiên nhiên có nhiều loại cây chứa đường năng lượng thấp, với độ ngọt cao gấp hàng trăm lần đường mía. Chúng được dùng làm chất thay thế đường cho những người phải kiêng loại thực phẩm này. Cỏ ngọt (còn gọi là cỏ mật, cỏ đường, cúc ngọt, trạch lan) là một loại cây như thế.
Quả la hán có tác dụng thanh nhiệt nhuận phế, nhuận tràng thông tiện.
Đàn ông được mệnh danh là phái mạnh, nên luôn muốn mình dũng mãnh ở mọi nơi. Nhưng tạo hóa và bệnh tật đâu phải lúc nào cũng chiều lòng người. Hiểu những điều khó nói của phái mạnh, từ rất xa xưa, các danh y và dân gian đã sáng chế rất nhiều bài thuốc bổ thận tráng dương, tăng cường sức mạnh sinh lý... cho các quý ông. Xin giới thiệu với bạn đọc một số bài trong kho tàng đó.