Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Y học cổ truyền ở Người cao tuổi

  • 17/02/2016 - Người cao tuổi

    Bấm huyệt cải thiện chứng tiền đình

    Theo y học cổ truyền, hội chứng tiền đình thuộc phạm vi chứng huyễn vựng. Người bệnh có biểu hiện chóng mặt, ù tai, hoa mắt, đau đầu, ngủ kém… Xoa bóp bấm huyệt là một trong các biện pháp giúp cải thiện hội chứng tiền đình.

  • 17/02/2016 - Người cao tuổi

    Thở theo phương pháp khí công

    Người phương Đông có nhiều phương pháp rèn luyện cổ truyền như YOGA, thái cực quyền, khí công và có thể gọi chung là phương pháp dưỡng sinh. Đây là phương pháp tối ưu để bảo vệ sức khỏe, tăng khả năng thích nghi giúp con người có khả năng thể lực và trí lực cao nhất, tiêu hao năng lượng tiết kiệm nhất trong mọi lao động nặng nhọc phức tạp nhất.

  • 07/02/2016 - Người cao tuổi

    Chữa đầy hơi bằng thực phẩm có sẵn

    BS Trần Văn Năm - Phó viện trưởng Viện Y học dân tộc TP.HCM cho biết: chứng đầy hơi, khó tiêu xảy ra thường xuyên có thể là biểu hiện của các bệnh đường tiêu hóa như: viêm loét dạ dày - tá tràng, viêm đại tràng, giảm nhu động ruột hoặc dạ dày, táo bón, sau phẫu thuật ống tiêu hóa, ung thư dạ dày…

  • 25/01/2016 - Người cao tuổi

    Ẩm thực dưỡng sinh phòng bệnh trong mùa lạnh

    “Ăn uống” là điều không thể thiếu được trong đời sống thường ngày, đó cũng là cách tốt nhất để phòng bệnh, giữ gìn sức khỏe.

  • 24/01/2016 - Người cao tuổi

    Bệnh viêm đường tiết niệu là gì

    Viêm đường tiết niệu là bệnh lý viêm nhiễm xả ra ở đường tiết niệu, nguyên nhân là do vi khuẩn gây viêm nhiễm. Tình trạng viêm nhiễm không đe dọa nghiêm trọng đến cuộc sống của người bệnh nhưng gây hiện tượng đau rát và khó chịu. Khi vi khuẩn có hiện tượng phản kháng lại các loại thuốc thông thường thì tình trạng sẽ trở nên đau đớn và khó chữa hơn. Thực tế phụ nữ có tỷ lệ mắc bệnh nhiều hơn nam giới. Bệnh xảy ra ở trẻ gái nhiều hơn hẳn trẻ trai với con số tỷ lệ 5:1. Theo thống kê cho thấy có 20 – 40% phụ nữ đã từng mắc chứng bệnh này.

  • 21/01/2016 - Người cao tuổi

    Phục hồi vận động sau đột quỵ

    Theo Tổ chức y tế Thế giới (WHO), đột quỵ là “Các dấu hiệu rối loạn chức năng của não (khu trú hoặc toàn thể) phát triển nhanh, kéo dài trên 24 giờ hoặc dẫn đến tử vong, không xác định nguyên nhân nào khác ngoài căn nguyên mạch máu”.

  • 19/01/2016 - Người cao tuổi

    10 loại trà từ cây cỏ cho người bệnh viêm đường tiết niệu

    Viêm đường tiết niệu là bệnh thường gặp, với biểu hiện đi tiểu nhiều lần, tiểu rắt buốt, bí tiểu, nước tiểu đục, tiểu ra máu,…

  • 16/01/2016 - Người cao tuổi

    Mỡ máu cao: Cần phải phòng càng bệnh sớm càng tốt

    Mỡ máu cao thực chất là bệnh rối loạn chuyển hóa lipid máu (mỡ). Bệnh không chỉ gặp ở người thừa cân, cao tuổi mà thực tế ngay cả người gầy, trẻ tuổi cũng có nguy cơ mắc máu nhiễm mỡ rất cao.Vậy nguyên nhân gây bệnh là gì?

  • 07/01/2016 - Người cao tuổi

    Phép luyện “thần” giúp sống thọ

    Y học cổ truyền cho rằng “thần” là biểu hiện ra ngoài của hoạt động sống mà ta có thể cảm nhận được. Bảo vệ được cái “thần” sẽ giúp cho cơ thể luôn ở trạng thái hài hòa và sống thọ.

  • 05/01/2016 - Người cao tuổi

    Bấm huyệt chữa đau ngực

    Đau ngực có nhiều nguyên nhân, người già đau ngực sẽ liên quan tới các bệnh như tim mạch, viêm dày dính hoặc do hen, viêm phế quản, viêm phổi...

  • 05/01/2016 - Người cao tuổi

    Các trường hợp nên và không nên dùng các phương pháp xoa bóp

    Xoa bóp được sử dụng rộng rãi với các bệnh tật mang tính chức năng của cơ thể, cho các trường hợp trở ngại về chức năng và chứng viêm mãn tính ở các cơ quan nội tạng và các tổn thương ở các tổ chức phần mềm. Như vậy xoa bóp sẽ đem lại hiệu quả trị liệu rất tốt đẹp.

  • 05/01/2016 - Người cao tuổi

    Bạch đậu khấu trị bệnh đường tiêu hóa

    Bạch đậu khấu là quả khô của cây bạch đậu khấu (Amomum krervanh Piere ex Gagnep.), thuộc họ gừng (Zingiberaceae). Bạch đậu khấu chứa tinh dầu phần lớn thuộc nhóm monoterpen: cineol, camphen, p.cymen,...

  • 1
  • ...
  • 23
  • 24
  • 25
  • 26
  • 27
  • 28
  • 29
  • 30
  • 31
  • 32
  • 33