Lạm dụng kháng sinh có thể dẫn đến tình trạng vi khuẩn kháng thuốc. Cùng tìm hiểu khi nào bạn thực sự cần sử dụng kháng sinh và khi nào không đối với 6 tình trạng bệnh phổ biến trong bài viết dưới đây.
Bệnh cúm mùa là bệnh truyền nhiễm cấp tính với biểu hiện sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng và ho.
Bệnh cúm là bệnh viêm đường hô hấp cấp tính do nhiều loại vi-rút cúm gây ra và có khả năng lây nhiễm cao.
Việc tiêm phòng cúm làm giảm nguy cơ mắc bệnh cúm, cũng như giảm các biến chứng nặng của bệnh, giảm chi phí nhập viện, trẻ phải nghỉ học, người lớn phải nghỉ làm. Năm 2017, một nghiên cứu về Nhi khoa đã chứng minh hiệu quả của tiêm ngừa cúm làm giảm đáng kể nguy cơ tử vong do biến chứng cúm ở trẻ.
Biết được những bí quyết và thói quen của bác sĩ sẽ giúp bạn phòng tránh được cúm và cảm lạnh khi vào mùa đông.
Dù cho bạn có chăm chỉ rửa tay hay đeo khẩu trang đi chăng nữa, bạn vẫn hoàn toàn có thể mắc cúm. Và thay vì khó chịu, hãy chờ đợi cơn cúm của bạn biến mất.
Việc giữ gìn sức khỏe không những giúp bạn tận hưởng niềm vui bên gia đình và bạn bè mà còn mở đầu một năm mới thuận lợi.
Thời tiết lạnh và dễ thay đổi của mùa đông là giai đoạn cả người lớn và trẻ nhỏ đều dễ bị ốm.
Đi khám bác sĩ khi bạn cảm thấy bị bệnh luôn luôn là một ý tưởng hay; tuy nhiên, rất có thể là bạn không cần phải đến khám bác sĩ hoặc dùng thuốc khi cảm lạnh.
Gần đây, có nhiều thông tin cho rằng mật ong và quế có thể giúp chữa cảm lạnh. Nhưng liệu điều này có thật hay không?
Bệnh dại ở người hoàn toàn có thể phòng ngừa miễn là nó được điều trị nhanh chóng.
Nhiễm trùng xảy ra khi vi khuẩn có thể phát triển bên trong cơ thể. Hệ thống miễn dịch của bạn có thể chống lại nhiễm trùng khi chúng nhỏ, nhưng một số nhiễm trùng có thể là quá nghiêm trọng để hệ thống miễn dịch của bạn loại bỏ hoàn toàn.