Bệnh tiểu đường đang có xu hướng tăng lên. Theo số liệu của Tổ chức y tế thế giới (WHO) năm 2014, số người bị tiểu đường trên toàn cầu là 422 triệu và đang tăng nhanh, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Tại Việt Nam, theo điều tra năm 2001, tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ tại khu vực nội thành của 4 thành phố lớn là 4%, đến năm 2008 tỷ lệ chung toàn quốc là 5,7% và đến nay đã hơn 6%.
Mùa xuân cũng là mùa cao điểm của các bệnh lây qua đường hô hấp như sởi, thủy đậu, cúm.
Nấm phổi hay gặp tùy thuộc vào vùng địa lý và đặc biệt ở những bệnh nhân có suy giảm miễn dịch với một bệnh cảnh lâm sàng phong phú, từ nhẹ không có biểu hiện triệu chứng đến mức độ nặng có thể gây tử vong.
Khi bị sổ mũi, sốt, đau nhức và ho kéo dài, có thể là bạn đã bị cảm lạnh và cúm.
Trao đổi với PV Báo Sức khỏe&Đời sống, GS.TS Nguyễn Gia Bình, Trưởng khoa Hồi sức tích cực (BV Bạch Mai) cảnh báo, gần đây có một tỉ lệ nhất định liên quan đến sự biến đổi về gen của các loại virus cúm mới xuất hiện, đặc biệt có tính độc lực rất cao. Chính vì vậy, mặc dù tỉ lệ bệnh nhân nặng không nhiều - trong số hàng nghìn người bị cúm chỉ có một vài bệnh nhân nặng, song tỉ lệ tử vong lại rất cao.
Bệnh tả là một bệnh nhiễm khuẩn nghiêm trọng thường gây tiêu chảy và mất nước nặng. Bệnh này thường lây truyền qua nước nhiễm bẩn. Đối với những trường hợp bệnh nặng, điều trị kịp thời là cần thiết vì người bệnh có thể từ vong sau vài giờ. Những người đang khỏe mạnh cũng có thể bị mắc bệnh tả.
Nhiễm khuẩn amip ăn não tuy không phổ biến nhưng lại đặc biệt nguy hiểm với tỉ lệ tử vong cao.
Bệnh lao phổi - một trong tứ chứng nan y ngày nay đã không còn là bệnh khó chữa. Nhưng không vì thế mà nó bớt nguy hiểm và khả năng chúng ta mắc phải bệnh lao thực sự cao đến giật mình.
Zona thần kinh (tên tiếng Anh là shingles) là một tình trạng phát ban gây đau đớn, do virus herpes varicella zoster gây ra. Đây là loại virus gây nên bệnh thủy đậu và có thể tồn tại dưới dạng không hoạt động trong cơ thể, sau đó sẽ trở nên hoạt động vào những giai đoạn sau của cuộc đời.
Hóa đơn thanh toán? Chia tay? Ly hôn? Chuyển nhà? Kiểm tra cuối kì? Con trẻ đi học đại học? Một em bé mới? Một công việc mới? Có rất nhiều lí do dẫn đến sự căng thẳng. Và có những lúc, căng thẳng làm tăng nguy cơ dẫn đến bệnh nhiễm trùng
Nếu không giải quyết dứt điểm, móng chân của bạn có thể bị ố vàng vĩnh viễn.
Trong và sau lũ lụt, môi trường sống bị ô nhiễm nặng và đảo lộn bất thường. Bên cạnh những bệnh do nhiễm khuẩn như: sốt xuất huyết, tiêu chảy, lỵ, đau mắt, nhiễm khuẩn da...