Bệnh tiểu đường ngày càng phát triển mạnh không chỉ ở người già hệ miễn dịch bị suy yếu mà ngay cả những người trẻ cũng có thể mắc bệnh này. Nguyên nhân là do lượng đường đưa vào cơ thể không được chuyển hóa hết. Ngoài việc phải ăn uống kiêng khem khi mắc bệnh, người bệnh còn phải lo đối phó với những nguy cơ tiềm ẩn đó là các biến chứng nguy hiểm của bệnh đái tháo đường gây ra. Khi đã bị bệnh tiểu đường thì việc chữa bệnh khác rất lâu lành, thậm chí không thể chữa khỏi. Dưới đây là 5 nguy cơ tiềm ẩn của bệnh tiểu đường
Căn bệnh tiểu đường gây ra nhiều hậu quả nặng nề cho người bệnh bằng các biến chứng nguy hiểm như cao huyết áp, mù lòa, tàn phế, các bệnh về tim mạch… Ngoài ra rất nhiều bệnh nhân lo lắng khi bị co cơ, cứng khớp. Đây là một biến chứng khá nhiều người bệnh lâu năm gặp phải nhưng lại ít được quan tâm.
Bạn đã nghĩ tới tiêm phòng cúm? Tiêm phòng là cách tốt nhất để ngừa cúm nhưng tiêm khi nào và tác dụng phụ của nó có đáng ngại?
Bệnh thận thường diễn biến một cách âm thầm, lặng lẽ nên rất khó phát hiện và khi phát hiện ra thì bệnh thường đã ở giai đoạn suy thận rất khó điều trị.
Bệnh thận là bệnh cảnh lâm sàng của rất nhiều hình thái tổn thương thận, do nhiều nguyên nhân gây ra, có khi từ thận như viêm cầu thận, thận hư, thận đa nang...
Bệnh về thận có nhiều loại khác nhau. Do đó, việc điều trị cũng theo từng loại để có cách xử trí phù hợp.
Bệnh tiểu đường type 1 thường xảy ra ở trẻ em hoặc những người trẻ dưới 30 tuổi . Bệnh xảy ra khi tuyến tụy của cơ thể không còn khả năng sản xuất insulin nữa và người bệnh phải chích insulin mỗi ngày để duy trì sự sống. Tỷ lệ người mắc tiểu đường loại 1 chỉ chiếm khoảng 10% tổng số bệnh nhân tiểu đường. Người bệnh cần kiểm soát tốt lượng đường trong máu để hạn chế các biến chứng nguy hiểm về tim, mạch máu, thần kinh, mắt, thận…
Như chúng ta đã biết, hiện nay bệnh tiểu đường được xem là một căn bệnh cực kỳ nguy hiểm, có thể lấy đi sinh mạng người bệnh bất kỳ lúc nào lượng đường huyết thiếu hụt và không được bổ sung kịp thời. Ngoài việc điều trị tạm thời bằng các loại thuốc, chủ yếu là insulin thì căn bệnh này chưa có bất kỳ một loại thuốc đặc trị nào.
Kiểm soát chỉ số đường huyết sau ăn bình thường và ổn định đã làm giảm một cách có ý nghĩa tỷ lệ mắc các bệnh tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ), bởi chỉ số đường huyết sau ăn tăng vọt là một trong những yếu tố nguy cơ tim mạch hàng đầu. Hiện nay đây là một trong những mục tiêu điều trị quan trọng đối với người bệnh ĐTĐ tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Nếu có các dấu hiệu dưới đây, bạn hãy đề nghị bác sĩ cho thực hiện test chuyên sâu, từ đó biết cơ thể mình có trục trặc hay không, và lúc nào cần thay đổi chế độ ăn và luyện tập để tránh xa bệnh tiểu đường thật sự.
Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Thần kinh học JAMA cho thấy cholesterol không chỉ ảnh hưởng đến tim mạch mà còn có tác động lên não bộ. Điều chỉnh mức cholesterol trong não sớm có thể giảm mảng bám amyloid khi về già, do vậy giảm tỷ lệ mắc bệnh Alzheimer.
Một nghiên cứu ở Pháp cho thấy chế độ ăn chứa nhiều dầu oliu làm giảm 41% nguy cơ bị đột quỵ ở người cao tuổi.