Khi bị cảm lạnh, cơ thể rất cần bù nước. Ngoài nước lọc thông thường, bạn hoàn toàn có thể chế biến 6 loại đồ uống dưới đây để cải thiện tình trạng bệnh.
Mùa đông xuân là thời điểm dễ mắc bệnh cúm mùa, nhất là khi thời tiết lạnh kéo dài, cha mẹ cần chủ động phòng ngủ cho trẻ khi đến trường và bổ sung đầy đủ dinh dưỡng giúp trẻ cải thiện miễn dịch tốt nhất. Mời bạn đọc tìm hiểu chi tiết hơn trong phần giải đáp bởi Tiến sỹ, bác sỹ Trương Hồng Sơn - Viện trưởng Viện Y học ứng dụng Việt Nam trong chương trình Thời sự 15h trên kênh HN1
Hiện nay, Nhật Bản đang bùng phát dịch cúm mùa (chủ yếu là cúm A, nhưng cúm B vẫn có nguy cơ lan rộng). Theo thống kê từ 2/9/2024 - 26/1/2025, đã ghi nhận 9,5 triệu ca mắc cúm mùa. Trước tình hình này, mọi người cần nâng cao cảnh giác, đặc biệt là trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, người mắc bệnh mạn tính.
Thời tiết mùa đông - xuân là điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh qua đường hô hấp nói chung và cúm mùa nói riêng phát triển. Vì vậy, cần nhận biết sớm các triệu chứng của cúm mùa để chủ động xử trí và đưa người bệnh đến bệnh viện thăm khám kịp thời, tránh các biến chứng nguy hiểm.
Thời tiết chuyển mùa với nhiệt độ ngày đêm chênh lệch lớn khiến nhiều người bị bệnh cúm tấn công. 2 thực phẩm dễ kiếm trong nhà bếp sau đây có thể giúp bạn tăng cường miễn dịch, phòng bệnh chủ động lúc giao mùa.
Mặc dù không có phương pháp nào để chữa khỏi bệnh cúm, nhưng những gì bạn đưa vào cơ thể có thể làm dịu các triệu chứng, giúp bạn cảm thấy tốt hơn và tăng tốc độ phục hồi.
Nhiều người thường lo lắng không biết cúm mùa có biểu hiện như thế nào và sẽ gây những biến chứng gì?
Cách tốt nhất để giảm nguy cơ mắc bệnh cúm theo mùa và các biến chứng nghiêm trọng có thể xảy ra là tiêm phòng hàng năm, nhưng những thói quen tốt cho sức khỏe như tránh những người bị bệnh, che miệng khi ho và rửa tay thường xuyên có thể giúp ngăn chặn sự lây lan của virus và ngăn ngừa các bệnh về đường hô hấp như cúm mùa. Ngoài ra còn có các loại thuốc kháng virus cúm có thể được sử dụng để điều trị và ngăn ngừa bệnh cúm.
Những ngày gần đây, tại Hà Nội ghi nhận sự gia tăng bất thường của số lượng bệnh nhân mắc cúm A. Bệnh nhân mắc cúm A đa phần lành tính có thể khỏi trong vòng một tuần, tuy nhiên nếu bệnh không được phát hiện, chữa trị sớm và đúng cách có thể xảy ra những biến chứng nguy hiểm.
Bộ Y tế Việt Nam và các cơ quan y tế lớn trên thế giới như WHO và US-CDC đều khuyến cáo nên tiêm ngừa cúm hàng năm cho mọi đối tượng để chủ động bảo vệ và giảm nguy cơ gặp các biến chứng nguy hiểm do cúm mùa gây ra.
Các nghiên cứu cho thấy cúm mùa làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim và tai biến mạch não. Bài viết dưới đây của TS.BS Phạm Như Hùng - Tổng thư ký Hội Tim mạch can thiệp Việt Nam, sẽ đề cập đến vấn đề bị bỏ qua nhiều năm qua ở nước ta trong chăm sóc sức khỏe tim mạch.
Bệnh COVID-19 và cúm mùa có nhiều điểm giống nhau, nhưng sống chung với hai bệnh này là hai việc hoàn toàn khác nhau.