Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 27/12/2023

    Mọi thứ bạn cần biết về tiểu huyết sắc tố kịch phát ban đêm

    Tiểu huyết sắc tố kịch phát ban đêm là bệnh về máu hiếm gặp, trong đó các tế bào gốc trong tủy xương bị thay đổi, gây ra vỡ các tế bào hồng cầu. Điều này làm cơ thể mất đi nguồn máu giàu oxy bình thường. Kết quả là, những người mắc chứng này thường phát triển các triệu chứng như mệt mỏi cực độ, co thắt cơ cũng như các biến chứng có thể nguy hiểm tính mạng, chẳng hạn như cục máu đông.

  • 03/02/2023

    Cách kiểm soát bệnh huyết khối tĩnh mạch sâu tại nhà

    Điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu thường dùng thuốc chống đông máu. Các bác sĩ có thể khuyên bạn thay đổi thói quen sinh hoạt và ăn uống để giảm nguy cơ hình thành cục máu đông.

  • 29/01/2023

    Sử dụng thuốc chống đông máu trong thời gian dài

    Thuốc chống đông máu để giúp làm loãng máu và ngăn hình thành cục máu đông nếu bạn có nguy cơ bị rung nhĩ. Thuốc chống đông cần phải sử dụng lâu dài, vì vậy loại thuốc này có thể gây ra các tác dụng phụ không mong muốn

  • 09/10/2022

    Kinh nguyệt vón cục có đáng lo?

    Bạn có thể lo lắng nếu thấy cục máu đông trong máu kinh, nhưng điều này là hoàn toàn bình thường. Các cục máu đông là một hỗn hợp của các tế bào máu, mô từ niêm mạc tử cung và các protein trong máu giúp điều hòa dòng chảy của nó.

  • 22/07/2022

    Độ nhớt của máu có thể liên quan tới nguy cơ tử vong do COVID-19

    Theo kết quả một nghiên cứu mới đây đăng trên Tạp chí Journal of the American College of Cardiology, độ nhớt của máu có thể liên quan tới nguy cơ tử vong ở bệnh nhân mắc COVID-19.

  • 13/05/2022

    1 hành động nhỏ trước khi ngủ giúp phòng chống tắc nghẽn mạch máu, ngăn ngừa cục máu đông

    Dù ở độ tuổi nào chúng ta cũng đều nên quan tâm tới sức khỏe mạch máu, đặc biệt khi bước vào tuổi trung niên.

  • 13/05/2022

    Biến chứng ít biết của các cục máu đông

    Các cục máu đông giúp cầm máu nhanh chóng khi cơ thể chẳng may bị thương hoặc chảy máu. Tuy nhiên, trong một số trường hợp khi những cục máu đông hình thành bất thường có thể gây đau tim, đột quỵ thậm chí tử vong nếu không được điều trị kịp thời.

  • 27/04/2022

    Đông máu hậu COVID-19, cảnh báo từ nghiên cứu của các nhà khoa học gây bất ngờ

    Không chỉ có thể diễn ra trong quá trình mắc COVID-19, đông máu còn có thể xuất hiện sau khi người bệnh khỏi COVID-19. Đông máu có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, thậm chí đe dọa tính mạng người...

  • 06/04/2022

    Làm thế nào để ngăn ngừa hình thành cục máu đông?

    Cục máu đông hay gặp ở các động mạch, hoặc tĩnh mạch trong tim, não, phổi, bụng, cánh tay và chân. Thông thường, cục máu đông được tạo ra giúp cầm máu khi cơ thể bị thương hoặc có những vết cắt. Hầu như cơ thể sẽ phá vỡ các cục máu đông sau khi vết thương của bạn đã lành lại. Tuy nhiên trong một số trường hợp nhất định, cơ thể không thể giải quyết được những cục máu đông này. Trong những lần tiếp theo, chúng sẽ hình thành bên trong mạch máu mà không rõ nguyên nhân. Điều này có thể dẫn đến những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, chẳng hạn như nhồi máu não, nhồi máu cơ tim hoặc tắc tĩnh mạch.

  • 26/12/2021

    Triệu chứng và biến chứng của cục máu đông

    Hình thành cục máu đông là một chức năng bình thường xảy ra khi bạn bị chấn thương. Nếu bạn bị xước ở đầu gối, cục máu đông sẽ hình thành tại vị trí vết thương để bạn không bị mất quá nhiều máu. Nhưng đôi khi, cục máu đông cũng có thể gây ra các biến chứng.

  • 10/11/2021

    Tìm hiểu về cục máu đông sau sinh

    Trong sáu tuần sau khi sinh, cơ thể bạn đang hồi phục. Bạn có thể bị chảy máu, hay còn gọi là cục máu đông. Cục máu đông là một khối máu kết dính với nhau và tạo thành một chất giống như thạch.

  • 04/10/2021

    Sáng thức dậy có 3 biểu hiện này, cảnh báo cục máu đông, nên đi xét nghiệm máu ngay

    Nếu sáng thức dậy mà bạn gặp phải 3 hiện tượng sau đây thì tốt nhất nên đi xét nghiệm máu ngay để phòng tránh nguy cơ cục máu đông hình thành.

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5