Ngày 10/7, Việt Nam phát động chiến dịch tiêm chủng vaccine COVID-19 lớn nhất trong lịch sử, kéo dài trong 9 tháng.
Người trưởng thành được tiêm vaccine COVID-19, vậy vaccine có an toàn với trẻ em?
Trong kế hoạch phân bổ hơn 2 triệu liều vaccine phòng COVID-19 Moderna, Bộ Y tế yêu cầu không tiêm trộn vaccine COVID-19 Moderna với các loại khác.
Trong quyết định phân bổ hơn 746.000 liều vaccine Pfizer, Bộ Y tế cho phép tiêm trộn với AstraZeneca trong trường hợp lượng vaccine hạn chế.
Theo kết quả một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Israel, những người đã được tiêm chủng đầy đủ vắc xin phòng COVID-19 có đáp ứng hệ thống miễn dịch chống lại SARS-CoV-2 mạnh hơn nhiều so với những người đã bị mắc COVID-19.
Bác sĩ Vishakha Shivdasani từ Mumbai, Ấn Độ gợi ý cách phục hồi sức khỏe cho người bệnh Covid-19 bằng cải thiện dinh dưỡng và lối sống.
Pfizer/BioNtech là vắc xin đã được chứng minh đạt hiệu quả cao trong phòng nhiễm vi rút SARS-CoV-2. Dưới đây là một số thông tin cần thiết về loại vắc xin này.
Theo thống kê mới nhất đến ngày 13/7/2021, toàn thế giới có khoảng 24% dân số đã được tiêm ít nhất một liều vaccine COVID19. Trên toàn cầu, có khoảng 3.47 tỉ liều vaccine đã được tiêm chủng, 29.2222 triệu liều hiện đang được tiếp tục tiêm chủng mỗi ngày. Tuy nhiên, chỉ có 1% dân số tại các quốc gia có thu nhập thấp được tiêm chủng ít nhất một liều vaccine. Đó là những con số thống kê mới nhất về vaccine trên toàn cầu.
Gần đây, có nhiều thông tin trên các phương tiện truyền thông xung quanh việc sử dụng thuốc Favipiravir (tên biệt dược: Avigan) của Nhật Bản có tác dụng chống lại virus SARS-CoV-2 – virus gây ra đại dịch COVID-19. Favipiravir hiện tại chưa được Cục quản lý Dược phẩm và thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) chấp thuận tại Mỹ, song các nghiên cứu lâm sàng tại Trung Quốc và Ấn Độ đã kết luận tiềm năng của loại thuốc này. Hiện nay, thuốc được phê chuẩn tại một số quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Nga.
Theo kết quả một nghiên cứu mới đây được công bố trên Tạp chí Blood Advances, những người bị bệnh hồng cầu hình liềm có tiền sử cơn đau dữ dội và kèm theo bệnh lý nội tạng khác thì có nguy cơ cao mắc bệnh COVID-19 trầm trọng.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường thông tin về thời gian giấy chứng nhận xét nghiệm âm tính có giá trị để mọi người di chuyển giữa vùng này vùng khác.
Bệnh COVID-19 và cúm mùa có nhiều điểm giống nhau, nhưng sống chung với hai bệnh này là hai việc hoàn toàn khác nhau.