Có thể dùng các vị thuốc cát cánh, huyền sâm, thăng ma, cam thảo… để thông huyết, tiêu viêm giúp chữa chứng ngủ ngáy.
Theo y học cổ truyền, nguyên nhân gây u xơ tử cung là do khí huyết ngưng trệ ở hai mạch xung và nhâm gây nên.
Trước, trong hoặc sau kỳ kinh, nhiều phụ nữ thường có biểu hiện đau vùng bụng dưới, có thể kèm đau mỏi thắt lưng, bụng trướng... Nguyên nhân là do mất điều hòa khí huyết, khí huyết bị cản trở lưu thông, ứ tắc gây đau.
Người bị viêm gan, nóng trong hoặc âm hư không nên sử dụng gừng để tránh tình trạng bệnh nặng hơn.
Các bác sỹ y học cổ truyền Trung Quốc đã đúc kết và chia sẻ 9 bí quyết dưỡng thận để sống thọ.
Viêm khí quản là tình trạng viêm niêm mạc các ống khí quản, bộ phận dẫn không khí lưu thông cho phổi. Bệnh thường gặp vào mùa đông với biểu hiện ho, ho có đờm kéo dài, khó thở, mệt mỏi...
Theo y học cổ truyền, mất tiếng có liên quan đến hai tạng phế và thận. Mất tiếng có nhiều thể và chứng khác nhau, căn cứ vào thể, chứng cụ thể mà dùng các bài thuốc thích hợp.
Để thoát khỏi tình trạng thừa cân và béo phì, bạn có thể thực thi một số liệu pháp hết sức độc đáo của YHCT, trong đó có việc sử dụng một số loại hoa quanh vườn nhà.
Cũng như các biện pháp khác của đông y, tự xoa bóp nhằm mục đích kiện tỳ hoá thấp, thông kinh hoạt lạc, tiêu trừ mỡ thừa và dự phòng các biến chứng do béo phì gây ra.
Bệnh mũi đỏ (Rosacea) là một bệnh chứng hay gặp ở người da trắng hay da vàng. Các triệu chứng thường xuất hiện như có các đám màu hồng hoặc màu đỏ do sung huyết, giãn mao mạch có thể gặp ở đầu mũi, có khi cả gò má, cằm, giữa hai đầu lông mày, không rõ giới hạn, không cộm.
Ngày nay, bị các bệnh ngoài da thường được chỉ định uống và bôi các loại chế phẩm của y học hiện đại. Ít ai biết các vị thuốc, bài thuốc dùng ngoài của y học cổ truyền cũng rất hiệu quả.
Nói đến cảm lạnh, ai cũng cảm thấy quá quen thuộc đến nỗi không ai là không thuộc lòng các triệu chứng của bệnh như đầu tiên thấy gai lạnh dọc sống lưng, sau đó hắt hơi, ho khan, chảy nước mũi.