Nhiều trung tâm điều trị ung thư hiện đang tiến hành châm cứu cho bệnh nhân ung thư. Châm cứu là một phương pháp y học cổ truyền của Trung Quốc đã có từ hàng ngàn năm dựa trên thuyết về sự cân bằng âm dương trong cơ thể. Nếu sự mất cân bằng xảy ra, dòng khí huyết trong cơ thể bị ứ trệ và gây bệnh.
Những hiểu biết về cơ chế bệnh sinh của y học hiện đại giúp cho các thầy thuốc y học cổ truyền có thêm kiến thức để kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong điều trị viêm loét dạ dày- tá tràng…
Các nghiên cứu cho thấy châm cứu có thể giúp những người mắc bệnh tiểu đường bằng cách cải thiện lượng đường trong máu, làm giảm các triệu chứng của bệnh thần kinh là một biến chứng của bệnh tiểu đường và hơn thế nữa.
Nấm dược liệu được sử dụng cho nhiều vấn đề sức khỏe, mời bạn cùng tìm hiểu về nấm dược liệu trong bài viết sau.
Làm gì để phòng chống cảm cúm? Ngoài việc tiêm phòng vaccin, dùng thuốc tân dược, xin giới thiệu với bạn đọc một phương pháp xoa bóp bấm huyệt để phòng bệnh
Cấy chỉ là một phương pháp chữa bệnh, phục hồi chức năng rất độc đáo, là một phương pháp châm cứu mới, hiện đại áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật trên cơ sở kế thừa những lý luận và kinh nghiệm của châm cứu.
Tiểu cầu đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình cầm máu của cơ thể. Nếu bị mắc chứng bệnh thiếu tiểu cầu sẽ làm cho các bộ phận trong hay ngoài cơ thể bị xuất huyết, máu sẽ khó đông lại.
Cảm mạo bao gồm cả cảm mạo thông thường (cảm gió, cảm lạnh) và cảm mạo dịch (cũng gọi là cảm cúm, bệnh cúm) là một nhóm bệnh truyền nhiễm phát sinh ở cả 4 mùa trong năm nhưng thường gặp nhiều hơn vào 2 mùa đông và xuân, đặc biệt là lúc chuyển mùa.
Trầu cau vừa là nét đẹp văn hóa ngày Tết, vừa mang ý nghĩa về dược lý, hóa học, tạo ra nhiều bài thuốc trị liệu.
Nhu châm - cấy chỉ: một phương pháp châm cứu đặc biệt, bằng cách dùng kim đưa một đoạn chỉ tiêu vào các huyệt châm.
Trong cơ thể chúng ta tồn tại hệ thống kinh lạc được ví như đường sá trong thành phố, kinh lạc chính là mạng lưới giao thông trong cơ thể, Giao thông có liền mạch thì hàng hóa, xe cộ mới lưu thông.
Theo y học cổ truyền, ở trẻ nhỏ “tỳ thường bất túc”, nghĩa là hệ thống tiêu hoá, hấp thụ thức ăn và đào thải các chất cặn bã còn non nớt, dễ bị tổn thương, lâu ngày dẫn đến tình trạng khí hư, huyết kém.