Bệnh bạch hầu là một tình trạng nhiễm vi khuẩn nghiêm trọng ảnh hưởng đến lớp màng nhầy ở cổ họng và mũi. Mặc dù bệnh bạch hầu rất dễ lây lan từ người sang người, nhưng bệnh hoàn toàn có thể phòng tránh được bằng việc sử dụng vaccine.
Các loài thuộc họ nấm Aspergillus có khả năng gây bệnh dị ứng, các bệnh về đường hô hấp và nhiễm trùng máu ở trẻ em và đối tượng bị suy giảm miễn dịch.
Sởi là một trong những bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm ở trẻ em, nếu không được phát hiện kịp thời có thể dẫn đến tử vong. Thế nhưng, nhiều phụ huynh vẫn còn nhầm lẫn giữa sởi và bệnh sốt phát ban, khiến việc phát hiện và điều trị gặp nhiều khó khăn.
Viêm não Nhật Bản là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây tổn thương ở hệ thần kinh trung ương, để lại nhiều di chứng nặng nề và có thể dẫn đến tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
Cách hiệu quả nhất để phòng ngừa viêm màng não là tiêm vắc xin phòng bệnh.
Viêm phổi có thể là trường hợp cấp cứu, đặc biệt trong nhóm có nguy cơ cao như những người trên 65 tuổi và trẻ dưới 5 tuổi hoặc nhỏ hơn.
Cách tốt nhất để phòng tránh những biến chứng của HIV là bắt đầu điều trị sớm và tuân thủ điều trị. Cùng với đó là sống lối sống khỏe mạnh: ăn uống khoa học, luyện tập thể thao và cai thuốc lá.
Bệnh herpes môi hay bệnh mụn giộp ở miệng với biểu hiện là những mụn nước xung quanh miệng do virus herpes simplex gây ra. Bệnh nghiêm trọng theo thời gian và dễ dàng lây qua tiếp xúc da trực tiếp.
Mùa cao điểm thủy đậu có thể khan hiếm vắc xin, việc tranh thủ chủng ngừa sớm, đủ liều, trước hoặc sau đợt dịch giúp phòng bệnh hiệu quả.
Nhiễm khuẩn huyết là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, do vi khuẩn lưu hành trong máu gây ra các triệu chứng lâm sàng đa dạng, suy đa tạng, sốc nhiễm khuẩn với tỉ lệ tử vong rất cao
Cytomegalovirus (CMV) là một loại virus thuộc nhóm virus herpes. Có nhiều chủng thuộc nhóm virus herpes, một số gây ra các bệnh truyền qua đường tình dục, một số có thể gây ra mụn rộp, và số khác lại gây các bệnh nhiễm trùng như chủng CMV. Cứ 4 phụ nữ thì có 1 người bị nhiễm CMV trong khi mang thai.
Sốt phát ban thường gặp ở trẻ em từ 6 đến 36 tháng tuổi, rất dễ lây nhiễm nhất là trong môi trường có tính tập thể. Trẻ em với sức đề kháng cơ thể còn yếu, hệ miễn dịch chưa hoàn thiện nên rất dễ bị các loại virus tấn công cơ thế. Hầu hết trẻ em đều trải qua ít nhất là 1 lần bệnh này, nếu cơ thể có sức đề kháng yếu có thể mắc bệnh này nhiều lần.