Nếu không kịp thời phát hiện và điều trị, bệnh nhân viêm gan C dễ dàng chuyển sang xơ gan và ung thư gan.
Vi-rút Zika phá hủy mô não đã hình thành của thai nhi, gây tác động nghiêm trọng tới sự phát triển não bộ và giác quan vận động của trẻ nhỏ.
Bệnh nhân mắc sốt xuất huyết (SXH) ăn uống sẽ kém đi do thể trạng sốt cao, mệt mỏi. Chuyên gia dinh dưỡng ThS.BS Lê Thị Hải tư vấn chế độ ăn giúp phục hồi sức khỏe cho người bệnh SXH.
Tôi lớn lên ở vùng sông nước, xung quanh nơi tôi ở thường có người mắc sốt xuất huyết (SXH). Tôi nghe nói có một vài loại thuốc không được dùng cho người bệnh SXH. Vậy đó là những thuốc nào, mong quý báo chỉ dẫn. Tôi xin cảm ơn. - Nguyễn Lụa (Đồng Tháp)
Bệnh cảm cúm phát sinh quanh năm nhưng thường xuất hiện vào mùa đông - xuân nhiều hơn, vì khí hậu mùa đông - xuân hay có sự thay đổi đột ngột, con người không thích ứng kịp thời nên hay sinh bệnh.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, cho đến nay Zika đã trở thành một vấn đề sức khỏe gây lo ngại trên toàn thế giới. Hiện chưa có vắc-xin phòng ngừa hoặc phương pháp điều trị đặc hiệu cho bệnh này. Lựa chọn duy nhất là phòng ngừa sự lây lan của bệnh.
Ngày 10/02/2016, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa ra một số khuyến cáo đối với phụ nữ và phụ nữ mang thai trong bối cảnh dịch bệnh do vi rút Zika đang gia tăng trên thế giới.
Tác nhân truyền sốt xuất huyết và bệnh virus Zika đều là loài muỗi Aedes. Biểu hiện lâm sàng của hai bệnh gần giống nhau: sốt, phát ban, viêm kết mạc, đau cơ…
Mùa xuân cũng là mùa cao điểm của các bệnh lây qua đường hô hấp như sởi, thủy đậu, cúm.
Các nhà khoa học Mỹ tại Trung tâm Y tế Wake Forest Baptist Medical thuộc bang North Carolina phát hiện thêm một nguyên nhân của chứng viêm tai giữa ở trẻ em là do virut cúm chứ không chỉ do vi khuẩn như người ta vẫn nghĩ.
Virus Zika có thể lây qua đường muỗi đốt, truyền máu và quan hệ tình dục.
Về mặt sinh học muỗi truyền virus Zika không thể bay quá 400m nhưng nó có thể đến các quốc gia thông qua đường hàng không.