Hiện nay: Ghép thận, chạy thận nhân tạo, thẩm phân phúc mạc là ba phương pháp điều trị cho người bệnh suy thận mãn. Ghép thận là phương pháp điều trị tốt nhất, có thể đảm đương hoàn toàn chức năng của hai thận đã bị tổn thương là điều hòa huyết áp, tạo máu, loại thải các chất độc, giúp bền vững hệ xương, điều chỉnh những rối loạn trong cơ thể…
Viêm đường tiết niệu là bệnh thường gặp, với biểu hiện đi tiểu nhiều lần, tiểu rắt buốt, bí tiểu, nước tiểu đục, tiểu ra máu,…
Viêm đường tiết niệu là một bệnh có thể xảy ra với mọi lứa tuổi, nữ mắc nhiều hơn nam. Bệnh không nghiêm trọng nếu được chữa trị sớm, nhưng nếu không điều trị kịp thời, nhiễm trùng có thể lan lên thận và gây nhiễm trùng máu, gây nhiều biến chứng nguy hiểm.
Triệu chứng của căn bệnh này là đi tiểu buốt, rát, khó tiểu, thậm chí tiểu ra máu. Nhiều chị em bị lặp đi lặp lại tình trạng trên mà không chữa dứt điểm được.
Các bệnh nhân bị bệnh thận thường có tình trạng suy giảm miễn dịch nên tần suất mắc các bệnh nhiễm khuẩn tăng và cần điều trị bằng kháng sinh.
Các nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Mỹ cho biết: Huyết áp cao hay thấp hơn bình thường làm tăng nguy cơ đột quỵ ở những người bị thận mạn tính.
Bệnh suy thận là một căn bệnh thông thường ảnh hưởng tới rất nhiều người trên thế giới. Ở nước Mỹ, tỉ số những bệnh nhân bị hư thận mỗi ngày một gia tăng.
Nước tiểu là “hàn thử biểu” cho biết sức khỏe người trong cuộc, kể cả màu sắc, mùi vị lẫn số lượng. Dưới đây là một vài thay đổi mọi người có thể nhận biết để phòng tránh, nhất là ở nhóm người cao niên.
Tiểu đêm do các bệnh lý đường tiết niệu như: nhiễm khuẩn tiết niệu, suy thận hoặc các bệnh lý thận mạn tính, rối loạn chức năng bàng quang,
Sỏi thận tiết niệu là bệnh khá thường gặp ở nước ta. Theo y học cổ truyền, sỏi tiết niệu thuộc chứng thạch lâm, chứng sa lâm, hoặc cát lâm, huyết lâm (đái ra máu), yêu thống,... Người bệnh thường có biểu hiện đau lưng, tiểu tiện ra máu, tiểu tiện khó... Nguyên nhân chủ yếu do thấp nhiệt uất kết, thận hư, khí hư.
Thận ứ nước là một tình trạng bệnh lý bẩm sinh gây ra do sự hẹp hay tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bàng quang.
Uống quá nhiều hoặc quá ít nước, sử dụng rượu, cà phê, thực phẩm chế biến sẵn... đều có thể là nguyên nhân “ép” bàng quang của bạn phải hoạt động quá mức.