Mặc dù so với nữ, tỷ lệ mắc bệnh này ở nam thấp hơn, chỉ chiếm khoảng 3 - 5% dân số nhưng tỷ lệ này luôn tăng lên theo tuổi: 10% ở tuổi 60 và 30% ở tuổi 90.
Liệu có phải bàng quang của bạn hoạt động quá mức khiến bạn phải đi vào nhà vệ sinh nhiều lần trong giờ đi ngủ?
Nếu nước tiểu bạn có mùi hôi khó chịu hoặc mùi lạ, có thể bạn đã mắc một số bệnh nghiêm trọng dưới đây:
Ăn quá mặn, dư thừa natri, đứng hay ngồi quá lâu, hoặc mắc bệnh huyết khối tĩnh mạch sâu là những nguyên nhân khiến chân bạn sưng phù.
Cortisol – hormon tăng lên trong cơ thể khi bị stress – có ảnh hưởng bất lợi đến cơ thể. Bên cạnh đó, stress kinh niên có nhiểu tác hại đến sức khỏe của chúng ta. Trong khi quá nhiều cortisol gây ra nhiều triệu chứng bệnh lý, quá ít cortisol lại khiến cơ thể suy nhược.
Thận là mầm mống của cơ thể, gốc rễ của sự sống, thận có nhiệm vụ chủ trì nhiều chức năng của cơ thể sống. Những cách ăn uống sai lầm sau đây có thể khiến bệnh thận đến quá sớm.
Y học cổ truyền (YHCT) gọi sỏi tiết niệu là chứng: sa lâm, thạch lâm hoặc cát lâm, gồm các triệu chứng chủ yếu: đau bụng, đau lưng, tiểu tiện ra máu, tiểu tiện khó...
Được chẩn đoán cao huyết áp là một dấu hiệu rõ ràng bạn đang bị thừa muối. Nhưng đó chưa phải là tác hại duy nhất của thói quen ăn mặn. Thậm chí một bữa ăn quá mặn có thể khiến bạn khó chịu ngay lập tức. Dưới đây là 5 triệu chứng ngắn hạn có thể xảy ra nếu bạn ăn thừa muối và cách xử trí.
Trong số các loại ung thư tiết niệu hay gặp, ung thư thận đứng thứ 3 sau ung thư tuyến tiền liệt, ung thư bàng quang và đứng thứ 8 trong các loại ung thư nói chung.
Tăng huyết áp do nhiều nguyên nhân, tuy có nguyên nhân không xác định được (gọi tăng huyết áp vô căn).
Rung nhĩ có thể làm nặng thêm tình trạng bệnh thận mạn tính, và bệnh thận cũng có thể sẽ khiến rung nhĩ nặng hơn. Hãy cùng khám phá xem hai tình trạng bệnh này liên quan đến nhau như thế nào và làm thế nào để làm giảm nguy cơ đột quỵ nếu bạn mắc một hoặc cả hai bệnh này.
Chế độ ăn nhiều muối có ảnh hưởng đến cân nặng và vóc dáng. Khi bạn ăn muối, chất điện giải sẽ rút chất lỏng ra khỏi động mạch, tĩnh mạch, mao mạch và đưa vào trong mô, khiến cơ thể bị giữ nước.