Nguyên tắc chủ yếu để xác định một đứa trẻ bị chậm đi đó là thời gian. Đến độ tuổi một đứa trẻ phải biết đi, giống như bao đứa trẻ khác, nhưng lại chưa biết đi thì được gọi là chậm đi. Người ta đã xác định, thời điểm 18 tháng tuổi là thời điểm chờ đợi cuối cùng để xem một đứa trẻ có thể biết đi đúng thời hạn hay không.
Sự lão hóa của các cơ quan khi tuổi già đến, đặc biệt, sự già hóa của hệ thần kinh có thể đến sớm và trở thành các bệnh thần kinh thường gặp ở người cao tuổi.
Già đi không đồng nghĩa với việc bạn sẽ tự động bị suy giảm trí nhớ và các hoạt động tư duy. Có rất nhiều điều bạn có thể làm để giữ cho trí não khỏe mạnh. Thường xuyên hoạt động thể lực cùng một chế độ ăn khỏe mạnh và các bài tập trí óc có thể làm hạn chế nguy cơ cho não bộ và suy giảm trí nhớ.
Rung nhĩ là tình trạng bất thường về nhịp tim, làm giảm sự co chủ động của các buồng tim phía trên, khiến cho máu chảy chậm và có thể hình thành cục máu đông. Các cục máu đông này có thể chạy khắp các cơ quan trong cơ thể, và nếu chúng dừng ở não, tình trạng đột quỵ có thể xảy ra. Vì lý do này, phòng ngừa đột quỵ bao gồm việc dùng thuốc chống đông.
Các nhà khoa học tại Đại học Southampton (Anh) tuyên bố đã khám phá ra bí ẩn của hiện tượng “hồn lìa khỏi xác” sau khi tiến hành cuộc nghiên cứu y học lớn nhất từ trước tới nay trên những người hút chết.
Làm thế nào để có chế độ ăn phù hợp với chứng đau nửa đầu?
Làm thế nào để có chế độ ăn phù hợp với chứng đau nửa đầu?
Bạn băn khoăn có nên bổ sung vitamin B12 để có một bộ não khỏe mạnh hay không? Còn nhân sâm, bạn có nên bổ sung sâm hay không? Dưới đây là những sự thật bạn cần biết về các thực phẩm bổ sung dành cho não bộ.
Bạn băn khoăn có nên bổ sung vitamin B12 để có một bộ não khỏe mạnh hay không? Còn nhân sâm, bạn có nên bổ sung sâm hay không? Dưới đây là những sự thật bạn cần biết về các thực phẩm bổ sung dành cho não bộ.
Ma túy đá có thể gây những tác hại gì tới sức khoẻ người sử dụng trước mắt và lâu dài?
Mộng du (sleepwalking hoặc somnambulism) là thuật ngữ y khoa nói về căn bệnh vừa ngủ vừa đi, hay trạng thái miên hành, người bệnh tự nhiên thức dậy và đi lại trong tình trạng đang ngủ mà bản thân họ không hề biết.
Bạn có bao giờ bỏ bữa trưa không? Hoặc bạn có ngủ muộn vào sáng chủ nhật? Nếu có, thì đó có thể là những nguyên nhân gây ra cơn đau nửa đầu của bạn vào hôm sau. Bất ngờ quá phải không?