Một chế độ ăn giàu thiamine có thể giảm nguy cơ mắc chứng Alzheimer, nhưng một số nhóm tuổi tác, chẳng hạn như người già, lại không bổ sung đủ loại chất thiết yếu này.
Kết quả của nghiên cứu thử nghiệm có liên quan tới những người bị suy giảm trí nhớ cho thấy ăn nho hàng ngày có thể giúp bảo vệ não chống loại thoái hóa sớm có liên quan tới bệnh Alzheimer.
Bệnh Huntington là một rối loạn gen dẫn đến suy nhược. Những người có bệnh này bị đột biến gen kích thích sự phá hủy và chết tế bào thần kinh não dần dần.
Nghiện rượu gây ra rất nhiều biến chứng về tiêu hoá, gan mật cũng như về thần kinh và tâm thần. Rượu có thể gây tổn thương đồng thời cả hệ thần kinh trung ương và ngoại biên, ảnh hưởng đến bản thân người bệnh
Nếu bạn thấy mình có một trong số những thói quen nào dưới đây thì phải sớm từ bỏ ngay bởi không sớm thì muộn, không ít thì nhiều những thói quen đó sẽ ảnh hưởng đến não bộ, cơ quan tối quan trọng của bạn.
Một số thực phẩm có thể dùng làm thuốc chữa mất ngủ mà không độc, chẳng hạn hạt sen, long nhãn, mật ong, đậu xanh, đậu đen, táo tàu...
Lười vận động và tập thể dục có thể tăng nguy cơ phát triển bệnh mất trí nhớ như những người có gen di truyền của bệnh này.
Tổn thương não do chấn thương là một tổn thương đột ngột của não, xảy ra khi đầu va chạm mạnh vào vật gì đó hoặc va đập nhiều lần hoặc một vật nào đó va chạm mạnh vào đầu và gây tổn thương cả hộp sọ lẫn não bộ.
Nếu sau khi nghỉ hưu bạn vẫn duy trì công việc, sử dụng máy tính, tham gia các trò chơi hoặc hoạt động xã hội có thể giúp bọ não hoạt động khỏe mạnh nhiều năm sau đó.
Theo BS Vũ Hữu Ngõ (nguyên Trưởng khoa Châm cứu và Dưỡng sinh, Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương), viêm dây thần kinh số 7 rất dễ bị khi trời lạnh đột ngột, gây nên hậu quả kinh hoàng.
Tăng huyết áp ở tuổi rất cao có thể là yếu tố bảo vệ người già không bị suy giảm trí nhớ.
Nắm bắt được tâm lý muốn uống rượu bia mà không "xỉn", một số hãng dược phẩm đã tung ra thị trường hàng loạt sản phẩm gọi là "viên giải rượu". Viên giải rượu có hiệu quả như mong muốn không?